K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2022

nP = 6,2/31 = 0,2 (mol(

nO2 = 8/32 = 0,25 (mol)

PTHH: 4P + 5O2 -> (t°) 2P2O5

LTL: 0,2/4 = 0,25/5 => phản ứng vừa đủ

nP2O5 = 0,2/2 = 0,1 (mol)

mP2O5 = 0,1 . 142 = 14,2 (g)

12 tháng 3 2022

4P + 5O2 → 2P2O5

nP=6,2/31=0,2 (mol)

nP2O5=0,2:4/2=0,5 (mol)

mP2O5=0,5x142=71 (gam)

29 tháng 3 2019

PTHH:

a) Na\(_2\)O + H\(_2\)O \(\rightarrow\) 2NaOH

Mol: 0,1 : 0,1 \(\rightarrow\) 0,2

Ta có: m \(_{Na_2O}\)= 6,2(g)

=> n\(_{Na_2O}\)= 6,2 : 62 = 0,1 (mol)

m\(_{NaOH}\)= 0,2. 40= 8(g)

b) PTHH:

2NaOH + H\(_2\)SO\(_4\) \(\rightarrow\) Na\(_2\)SO\(_4\) + 2H\(_2\)O

Mol: \(\frac{23}{145}\) : \(\frac{23}{290}\)\(\rightarrow\) \(\frac{23}{290}\) : \(\frac{23}{145}\)

Ta có: m\(_{H_2SO_4}\)=4,6(g)

=> n\(_{H_2SO_4}\)= 4,6: 98= \(\frac{23}{490}\)(mol)

Ta có tỉ lệ:

\(\frac{n_{NaOH}}{2}\)= \(\frac{0,2}{2}\) > n\(_{H_2SO_4}\)= \(\frac{23}{290}\)

=> NaOH phản ứng dư, H\(_2\)SO\(_4\) phản ứng hết

m\(_{Na_2SO_4}\)= \(\frac{23}{290}\). 142= 11,62(g)

m\(_{H_2O}\)= \(\frac{23}{145}\). 18= 2,86(g)

Không chắc đúng nhưng bạn có thể tham khảo.

Chúc bạn học tốt haha

29 tháng 3 2019

a) Số mol Na2O là : nNa2O=\(\frac{6,2}{62}=0,1mol\)

Ta có phương trình:

Na2O + H2O---> 2NaOH

theo ptpư; nNaOH=2nNa2O=0,2 mol

Khối lượng bazơ thu được : mNaOH=\(0,1\times40=4g\)

b) Số mol H2SO4 là ; nH2SO4= \(\frac{4,6}{98}\simeq0,047mol\)

2NaOH + H2SO4 ----> Na2SO4 +2H2O

Ta có : nNaOH>nH2SO4= \(\frac{0,1}{2}>\frac{0.047}{1}\)

Vậy tính theo mol H2SO4

Theo ptpư: nH2SO4= nNa2SO4=0,047mol

Khối lượng muối taoh thành: mNa2SO4= \(0,047\times142=6,674g\)

Số mol NaOH dư: \(0,1-\left(0,047\times2\right)=0,006mol\)

Khối lượng NaOH dư: mNaOH dư= \(0,006\times40=0,24g\)

____EXO-L___

13 tháng 12 2016

Kĩ lun nha!

Giaỉ:

a) Ta có: nZn=\(\frac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Zn +2 HCl -> ZnCl2 + H2

Theo PTHH và đề bài ta có:

nHCl= 2.nZn= 2.0,2=0,4 (mol)

=> mHCl= nHCl.MHCl=0,4.36,5=14,6 (g)

 

 

 

 

 

13 tháng 12 2016

giúp mk zới

khocroi

11 tháng 1 2020

n O2 = 6,72/22,4 =0.3 (mol )

2KClO3 ➝ 2KCl + 3O2

0,2<-------------------- 0,3 (mol)

=> m KClO3 = 0,2 . 122,5 = 24,5(g)

b.

4P + 5 O2 ----------> 2 P2O5

0,24<--0,3-----------------------> 0,12 mol

+np = 0,2 < 0,24 =>Lượng oxi trên có thể đốt cháy hết 6,2 (g) Photpho

c.

mP2O5= 0,12 . 142 = 17,04 (g)

11 tháng 1 2020

\(a,PTHH:2KClO_3\overset{t^0}{\rightarrow}2KCl+3O_2\)

\(n_{O_2}=\frac{V_{O_2}}{22,4}=\frac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

\(\Rightarrow n_{KClO_3}=0,2mol\)

\(m_{KClO_3}=n_{KClO_3}.M_{KClO_3}=0,2.122,5=24,5g\)

\(b,n_P=\frac{m_P}{M_P}=\frac{6,2}{31}=0,2mol\)

\(PTHH:4P+5O_2\overset{t^0}{\rightarrow}2P_2O_5\)

Ta có: \(O_2\) dư nên \(P\) bị đốt cháy hoàn toàn.

Sản phẩm thu được\(0,1\) mol \(P_2O_5\)\(0,05\) mol \(O_2\)

\(c,m_{P_2O_5}=n_{P_2O_5}.M_{P_2O_5}=0,1.142=14,2g\)

15 tháng 12 2016

a) Ta có: nZn= \(\frac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

Theo PTHH và đề bài, ta có:

nHCl = 2. nZn= 2.0,2=0,4 (mol)

Khối lượng HCl đã dùng:

mHCl= nHCl.MHCl= 0,4. 36,5= 14,6 (g)

 

 

https://i.imgur.com/HimrfHp.jpg

phiền mấy bạn giải giúp mình đề toán này với ạ ,mình cảm ơn nhiều.

9 tháng 12 2018

nKClO3 = \(\dfrac{73,5}{122,5}\)= 0,6 (mol)

2KClO3 ----> 2KCl + 3O2

0,6 0,6 0,9 (mol)

a, => mKCl = 0,6.74,5 = 44,7 (g)

=> VO2 = 0,9.22,4 = 20,16 (l)

b,

3Fe + 2O2 ----> Fe3O4

0,9 0,45 (mol)

=> mFe3O4 = 0,45.232 = 104,4 (g)

9 tháng 12 2018
https://i.imgur.com/6jylBza.jpg
13 tháng 7 2016

a) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng

 =  = 0,1 mol

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

Theo phương trình hóa học, ta có:

 =  = 0,1 mol

Khối lượng của canxi clotua tham gia phản ứng:

 = 0,1 . (40 + 71) = 11,1 g

b) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng:

 =  = 0,05 mol

Theo phương trình hóa học, ta có:

 =  = 0,05 mol

Thể tích khí CO2 ở điều kiện phòng là:

 = 24 . 0,05 = 1,2 lít

 

14 tháng 7 2016

Ban co the viet so ro rang trong o vuong ko

17 tháng 12 2016

PTHH: Fe2O3 + CO =(nhiệt)=> Fe + CO2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mFe = mFe2O3 + mCO - mCO2 = 16,8 + 32 - 26,4 = 22,4 kg

17 tháng 12 2016

vui

28 tháng 7 2017

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_O=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Ta co: \(\dfrac{0.1}{3}< \dfrac{0,15}{2}\Rightarrow\) O dư

3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe3O4

de: 0,1 0,15

pu: 0,1 0,07 0,03

spu: 0 0,08 0,03

\(m_{Fe_3O_4}=0,03.232\approx6,96g\)

5 tháng 4 2017

Phương trình phản ứng hóa học:

Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4) + 3H2O

102 g 3. 98 = 294 g

Theo phương trình phản ứng ta thấy, khối lượng axit sunfuric nguyên chất tiêu thụ lớn gấp hơn hai lần khối lượng oxit. Vì vậy, 49 gam H2SO4 nguyên chất sẽ tác dụng với lượng nhôm (III) oxi nhỏ hơn 60gam

Vật chất Al2O3 sẽ còn dư và axit sunfuric phản ứng hết.

102 g Al2O3 → 294 g H2SO4

X g Al2O3 → 49g H2SO4

Lượng chất Al2O3 còn dư là: 60 – x = 60 - = 43 g



Trần Thu Hà copy từ trang hoc khác đó cô @Cẩm Vân Nguyễn Thị