Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=0,1.3=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O
______0,3------->0,15----->0,15
=> Muối thu được là Na2CO3: 0,15 mol
=> mNa2CO3 = 0,15.106 = 15,9(g)
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{200}{1000}.0,5=0,1\left(mol\right)\)
Ta có: \(T=\dfrac{n_{CO_2}}{n_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,15}{0,1}=1,5\left(lần\right)\)
Vậy ta có PTHH:
\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2--->BaCO_3\downarrow+H_2O\left(1\right)\)
\(2CO_2+Ba\left(OH\right)_2--->Ba\left(HCO_3\right)_2\left(2\right)\)
a. Gọi x, y lần lượt là số mol của BaCO3 và Ba(HCO3)2.
Theo PT(1): \(n_{BaCO_3}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{CO_2}=x\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{CO_2}=2.n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=2y\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=y\left(mol\right)\)
Vậy ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=0,15\\x+y=0,1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,05\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{BaCO_3}=0,05.197=9,85\left(g\right)\)
b. Ta có: \(V_{dd_{Ba\left(HCO_3\right)_2}}=V_{dd_{Ba\left(OH\right)_2}}=200\left(ml\right)=0,2\left(lít\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_Y}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25M\)
Đáp án A
Do thu được hỗn hợp muối ⇒ X chứa cả Na2CO3 và NaHCO3 với số mol a và b.
⇒ ∑nC = a + b = nCO2 + nNa2CO3 = 0,23 mol || mmuối = 106a + 84b = 19,98(g).
► Giải hệ cho: a = 0,03 mol; b = 0,2 mol. Bảo toàn nguyên tố Natri:
nNaOH = 0,03 × 2 + 0,2 – 0,08 × 2 = 0,1 mol ||⇒ x = 0,1 ÷ 0,2 = 0,05M
Đáp án A
Gọi công thức TB của hai muối cacbonat là: M ¯ C O 3
M ¯ C O 3 → t 0 M O + C O 2 ( 1 )
Chất rắn Y ( M ¯ C O 3 ; M ¯ O )
n C O 2 ( 1 ) = 3 , 36 22 , 4 = 0 , 15 m o l
Y tác dụng với dung dịch HCl dư
M ¯ C O 3 + 2 H C l → t 0 M ¯ C l 2 + C O 2 + H 2 O ( 2 ) M ¯ O + H C l → t 0 M ¯ C l 2 + H 2 O ( 3 ) C O 2 + B a ( O H ) 2 → B a C O 3 + H 2 O ( 4 ) 2 C O 2 + B a ( O H ) 2 → B a ( H C O 3 ) 2 ( 5 ) B a ( H C O 3 ) 2 → t 0 B a C O 3 + C O 2 + H 2 O ( 6 ) n B a C O 3 ( 4 ) = 9 , 85 197 = 0 , 05 m o l n B a C O 3 ( 6 ) = 9 , 85 197 = 0 , 05 m o l
Theo PT (4,5,6): n C O 2 ( 3 ) = 0 , 15 m o l
Theo PT (1,2):
n M ¯ C O 3 = n C O 2 ( 2 ) + n C O 2 ( 1 ) = 0 , 15 + 0 , 15 = 0 , 3 m o l
Muối khan là: M ¯ C l 2
M ¯ C O 3 → M ¯ C l 2 M ¯ + 60 M ¯ + 71
0,3 mol muối cacbonat pư tạo 0,3 mol muối clorua tăng 3,3(g).
Khối lượng muối cacbonat ban đầu là: 38.15-3,3= 34,85(g)
Giá trị của m = 34,85(g)
Ta có: \(n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Na2O + CO2 ---to---> Na2CO3
Ta thấy: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,15}{1}\)
Vậy CO2 dư.
Theo PT: \(n_{Na_2CO_3}=n_{Na_2O}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{Na_2CO_3}=0,1.106=10,6\left(g\right)\)
Em sai bản chất rồi, đọc kĩ đề nhé ! Na2O sẽ phản ứng với H2O tạo thành dung dịch NaOH. Sau đó dung dịch NaOH mới tác dụng với CO2 nha.