K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2020

Ta có:

nCu=2,5664 = 0,04 mol; nFe = 0,11 mol

* 2TH:

+ Giả sử HNO3 hết, trong dung dịch có chứa Fe(NO3)3

PTHH: Cu + 2Fe(NO3)3 -> 2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2

=> nFe(NO3)3 = 2nCu = 0,08 mol

=> nFe(NO3)2 = 0 11 − 0,08 = 0,03 mol

+ Giả sử HNO3 dư => Trong dung dịch chỉ chứa muối Fe(NO3)3.

=> nFe(NO3)3 = 0,08 mol < 0,11 mol (Vô lí)

Vì đề bài không cho thể tích dung dịch nên chưa thể tính được CM

20 tháng 9 2020

Xem lại đề giúp mình ạ !

14 tháng 8 2016

1/Bt(e); 3*nFe pư HNO3 = 3*nNO 
- > nFe(3+) = 0,12 mol.
Fe +--- 2Fe(3+) -> 3Fe(2+)

0,03------0,06 mol.
nFe(3+) sau pư = 0,12 – 0,06 = 0,06 mol

2/nFeSO4 = 0,1 mol
BTE => 0,1 = 2x
=> nCl2 = 0,05 mol
m(muối) = mFeSO4 + mCl2 = 0,1.152 + 0,05.71 = 18,75 gam

14 tháng 8 2016

thshihi

 

25 tháng 11 2017

BTKL

mX + mdd HNO3 = mdd X + mH2O + m↑

=> mdd X = 11,6 + 87,5 – 30 . 0,1 – 46 . 0,15 = 89,2g

=> C%Fe(NO3)3 = 13,565%

11 tháng 11 2019

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O  (1)

a →  4a        → a             → a      (mol)

3Fe + 8HNO3 → 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O   (2)

B    8/3b          → b          →2/3b     (mol)

TH1: xảy ra phản ứng (1) tạo muối Fe(NO3)3 => nFe(NO3)3  = nNO = 0,03 (mol)

=> mmuối = mFe(NO3)3 = 0,03. 242 = 7,26 (g) # 7,82 => loại

TH2: xảy ra phản ứng (2) tạo muối Fe(NO3)2 => nFe(NO3)2 = 3/2 nNO = 3/2 . 0,03 = 0,045 (mol)

=> mmuối = mFe(NO3)2 = 0,045. 180 = 8,1 (g) # 7,82 => loại

TH3: xảy ra cả (1) và (2) phản ứng tạo 2 muối.

Gọi số mol của Fe ở phản ứng (1) và (2) lần lượt là a và b (mol)

Đặt vào phương trình ta có:

 

∑ nFe = 0,01 + 0,03 = 0,04 (mol) => mFe = 0,04.56 = 2,24 (g)

∑ nHNO3 pư = 4a + 8/3b = 4. 0,01 + 8/3. 0,03 = 0,12 (mol)

mHNO3 = 0,12.63 = 7,56 (g)

Khối lượng dd sau: mdd sau = mFe + mddHNO3 - mNO = 2,24 + 30 – 0,03.30 = 31,34 (g)

16 tháng 12 2021

cảm ơn ạ

1 tháng 11 2019

1. Cho 6,16 gam Fe vào dung dịch HNO3 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Dung dịch X có thể hòa tan tối đa 2,56 gam Cu. Tính CM các chất trong dung dịch X. 2. Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu (có tỉ lệ số mol tương úng là 1:3) trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) thấy còn lại 9,6 gam rắn không tan. mặt khác, hòa tan hết m gam hỗn hợp trên trong 350 gam dung dịch...
Đọc tiếp

1. Cho 6,16 gam Fe vào dung dịch HNO3 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Dung dịch X có thể hòa tan tối đa 2,56 gam Cu. Tính CM các chất trong dung dịch X.

2. Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu (có tỉ lệ số mol tương úng là 1:3) trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) thấy còn lại 9,6 gam rắn không tan. mặt khác, hòa tan hết m gam hỗn hợp trên trong 350 gam dung dịch HNO3 25,2% (dùng dư) thu được dung dịch Y (không có NH4NO3). Cho 500 ml dung dịch NaOH 3M vào dung dịch Y. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch nước lọc sau đó nung tới khối lượng không đổi thu được 95,525 gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

a) Tính m.

b) Tính C% của muối sắt có trong dung dịch Y.

Giúp mình với !!

2
11 tháng 2 2019

Cẩm Vân Nguyễn Thị cô ơi giúp e với ạ !!

13 tháng 2 2019

Trần Hữu Tuyển Nguyễn Thị Kiều Nguyễn Thị Minh Thương Nguyễn Anh Thư giúp mình với!! khocroibucminh

→ HNO3 hết , sau phản ứng có : Fe(NO3)3 0,1 mol ; Fe dư : 0,02 mol

Lượng Cu tối đa đuợc hoà tan hết là khi nó tham gia cả hai phản ứng:

→ Sau phản ứng Fe(NO3)3 dư : \(0,1-0,04=0,06mol\)

→ Số mol Cu tối đa được hoà tan là : 0,03 mol → \(m_{Cu}=0,03.64=1,92gam\)

14 tháng 8 2019

Bắt đầu xuất hiện kết tủa nghĩa là: NaOH đầu tiên sẽ trung hòa HCl dư trước

NaOH + HCldư → NaCl + H2O

0,2       ←0,2

→ 2V1 = 0,2 → V1 = 0,1

Đến khi kết tủa không thay đổi khối lượng thì khi đó kết tủa bị hòa tan hết.

3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3

3x        ←x                             → x

NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O

 x         ←x    

→ 0,2 + 4x = 0,6.2 → x = 0,25

=> y = 0,025

=> m = 17,75g