Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Xác định kim loại M
nH2SO4 ban đầu = 78,4.6,25:100=0.05 mol
Goi số mol MO là a mol, mMO = (M+16).a
MO+H2SO4---MSO4+H2O(1)
a mol amol amol
Số mol axit dư sau phản ứng (1): 0,05-a mol
mdd sau phản ứng: (m+16)a+78,4
Theo bài ra ta có: 2,433=100.(0,05-a).98/[(m+16)a+78,4] (I)
Mặt khác: MO+CO---M+CO2 (2)
a mol a mol a mol amol
Theo bài ra CO2 tham gia phản ứng hết, các phản ứng có thể xảy ra:
CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O
b 2b b b
CO2+NaOH--->NaHCO3
c c c
Khối lượng muối tạo thành: 100b+84c=2,96
- Nếu NaOH dư không xảy ra phản ứng (3). Tức là c = 0 mol,
b = a = 2,96 : 106 = 0,028 mol. Thay a = 0,028 vào (I) ta tìm được M = 348,8 (loại).
- Nếu NaOH phản ứng hết: 2b + c = 0,5 . 0,1 = 0,05 (III)
Từ (II) và (III) ta có : 106 b + 84(0,05 – 2b) = 2,96
62b = 1,24 suy ra: b= 0,02 và c = 0,01
Theo 2, 3 và 4, n co2 = 0,03= n MO = a = 0,03.
Thay giá trị a = 0,03 và (I) ta có: 0,07299M = 4,085
M = 56 vậy kim loại M là Fe, mMO=(56+16).0,03= 2,16 g
b/ Dung dịch E gồm FeSO4 0,03 mol và H2SO4 dư 0,02 mol. Khi cho Al phản ứng hoàn toàn tạo 1,12 gam chất rắn, H2SO4 phản ứng hết.
2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2
2Al+3FeSO4----->Al2(SO4)3+3Fe
Khối lượng Fe trong dung dịch E : 56 . 0,03 = 1,68 gam > 1,12 gam
Như vậy FeSO4 còn dư thì Al tan hết. Vây t = 1,12: 56 =0,02 mol
Vây n Al = 0,04 : 3 + 0,04:3 = (0,08 : 3) mol
Vây khối lượng x = 0,08: 3 . 27 = 0,72 gam
mol H2=0,4 →mol HCl=0,8 Áp dụng BTKL:mhh+mhcl=mmuối+mh2 →mmuối=35,4g
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
1/Bt(e); 3*nFe pư HNO3 = 3*nNO
- > nFe(3+) = 0,12 mol.
Fe +--- 2Fe(3+) -> 3Fe(2+)
0,03------0,06 mol.
nFe(3+) sau pư = 0,12 – 0,06 = 0,06 mol
2/nFeSO4 = 0,1 mol
BTE => 0,1 = 2x
=> nCl2 = 0,05 mol
m(muối) = mFeSO4 + mCl2 = 0,1.152 + 0,05.71 = 18,75 gam
Y có thể hòa tan Cu tạo NO ⇒ Y có H+, NO3- dư. ⇒ Fe → Fe3+
Vì không có sản phẩm khử nào khác ngoài NO và NO2 ⇒ không có NH4+
⇒ H trong HNO3 chuyển thành H trong H2O
⇒ nH2O=12nHNO3nH2O12nHNO3 pứ
Bảo toàn khối lượng: mX + mHNO3mHNO3pứ = mmuối + mH2O+mNO+NO2mH2OmNONO2
⇒ nHNO3nHNO3 pứ = 1,62 mol; nH2OnH2O = 0,81 mol
⇒ nHNO3nHNO3 dư = 0,03 mol
Giả sử trong muối khan gồm x mol Fe2(SO4)3 và y mol Fe(NO3)3
⇒ mmuối = 400x + 242y = 77,98
⇒ Chất rắn sau nung gồm: (x + 0,5y) mol Fe2O3 và 3x mol BaSO4
⇒ mrắn = 160(x + 0,5y) + 233.3x = 83,92
⇒ x = 0,08; y = 0,19 mol
Dung dịch Y gồm: 0,35 mol Fe3+; 0,6 mol NO3-; 0,03 mol H+ có thể phản ứng với Cu
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
2Fe3+ + Cu → Cu2+ + 2Fe2+
⇒ nCu pứ = 3838 nH+ + 1212nFe3+ = 0,18625 mol
⇒ m = 11,92g
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (1)
a → 4a → a → a (mol)
3Fe + 8HNO3 → 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O (2)
B → 8/3b → b →2/3b (mol)
TH1: xảy ra phản ứng (1) tạo muối Fe(NO3)3 => nFe(NO3)3 = nNO = 0,03 (mol)
=> mmuối = mFe(NO3)3 = 0,03. 242 = 7,26 (g) # 7,82 => loại
TH2: xảy ra phản ứng (2) tạo muối Fe(NO3)2 => nFe(NO3)2 = 3/2 nNO = 3/2 . 0,03 = 0,045 (mol)
=> mmuối = mFe(NO3)2 = 0,045. 180 = 8,1 (g) # 7,82 => loại
TH3: xảy ra cả (1) và (2) phản ứng tạo 2 muối.
Gọi số mol của Fe ở phản ứng (1) và (2) lần lượt là a và b (mol)
Đặt vào phương trình ta có:
∑ nFe = 0,01 + 0,03 = 0,04 (mol) => mFe = 0,04.56 = 2,24 (g)
∑ nHNO3 pư = 4a + 8/3b = 4. 0,01 + 8/3. 0,03 = 0,12 (mol)
mHNO3 = 0,12.63 = 7,56 (g)
Khối lượng dd sau: mdd sau = mFe + mddHNO3 - mNO = 2,24 + 30 – 0,03.30 = 31,34 (g)