K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2021

Để pt \(ax^2+bx+c=0\) là pt bậc 2 \(\Leftrightarrow a\ne0\)

Xét \(\Delta=b^2-4ac=b^2-4c.\dfrac{-6c-4b}{5}=b^2+\dfrac{24c^2+16bc}{5}\)

\(=b^2+\dfrac{16}{5}bc+\dfrac{24}{5}c^2=\left(b^2+2.\dfrac{8}{5}bc+\dfrac{64}{25}c^2\right)+\dfrac{56}{25}c^2\)

\(=\left(b+\dfrac{8}{5}c\right)^2+\dfrac{56}{25}c^2\ge0;\forall b;c\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}b+\dfrac{8}{5}c=0\\c=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=0\\c=0\end{matrix}\right.\) thay vào 5a+4b+6c=0

\(\Rightarrow a=0\) (ktm)

\(\Rightarrow\)Dấu "=" ko xảy ra \(\Rightarrow\Delta>0\)

\(\Rightarrow\) Pt luôn có hai nghiệm pb

5 tháng 7 2021

nay rảnh quá chị nhỉ :D

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 8 2017

Lời giải:

PT đã cho có hai nghiệm khi mà \(\Delta=b^2-4ac>0\)

Theo điều kiện đề bài ta có:

\(\Delta=b^2-4ac=\left (\frac{-6c-5a}{4}\right)^2-4ac=\frac{(5a+6c)^2-64ac}{16}\)

\(\Leftrightarrow \Delta=\frac{25a^2+36c^2-4ac}{16}=\frac{24a^2+(a-2c)^2+32c^2}{16}\)

\(a\neq 0\Rightarrow 24a^2+(a-c)^2+32c^2>0\Rightarrow \Delta>0\)

Do đó PT trên có hai nghiệm phân biệt.

9 tháng 11 2017

\(f\left(x\right)=\text{ax}^2+bx+c\)

Nếu a=0 thì ta có: \(4b+6c=0\) hay \(c=\dfrac{-2}{3}b\). Phương trình có dạng

\(bx-\dfrac{2}{3}b=0\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}\) là 1 nghiệm

Xét \(a\ne0\). Khi đó

\(5a+4b+6c=0\Leftrightarrow\left(4a+2b+c\right)+\left(a+2b+4c\right)+c=0\)

\(f\left(2\right)+\dfrac{1}{4}f\left(\dfrac{1}{2}\right)+f\left(0\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\text{af}\left(2\right)+\dfrac{1}{4}\text{af}\left(\dfrac{1}{2}\right)+\text{af}\left(0\right)=0\)

=> Tồn tại ít nhất 1 số hạng âm hoặc bằng 0, theo định lý đảo suy ra phương trình có nghiệm

loading...  do đó: phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt

4 tháng 4 2023

\(\Delta'=\left[-\left(m-3\right)\right]^2-\left(2m-8\right)=m^2-6m+9-2m+8=0\\ =m^2-8m+17\\ =\left(m^2-8m+16\right)+1\\ =\left(m-4\right)^2+1\\ \left(m-4\right)^2\ge0\forall x\\ =>\left(m-4\right)^2+1>1>0\forall x\)

=> phương trình có hai nghiệm phân biệt 

4 tháng 4 2016

theo bài ra ta có 
n = 8a +7=31b +28 
=> (n-7)/8 = a 
b= (n-28)/31 
a - 4b = (-n +679)/248 = (-n +183)/248 + 2 
vì a ,4b nguyên nên a-4b nguyên => (-n +183)/248 nguyên 
=> -n + 183 = 248d => n = 183 - 248d (vì n >0 => d<=0 và d nguyên ) 
=> n = 183 - 248d (với d là số nguyên <=0) 
vì n có 3 chữ số lớn nhất => n<=999 => d>= -3 => d = -3 
=> n = 927

4 tháng 4 2016

sao 2 thằng giải trên giống trong yahoo hỏi đáp vậy

4 tháng 4 2023

\(x^2-2\left(m-3\right)x+2m-8=0\left(1\right)\)

\(\Delta'=\left(m-3\right)^2-2m+8=m^2-8m+9+8=\left(m-4\right)^2+1>0\forall m\)

⇒ Phương trình hai nghiệm phân biệt

Theo viét : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-3\right)\\x_1x_2=2m-8\end{matrix}\right.\)

Có : \(x_1^2+x_2^2=52\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=52\)

\(\Leftrightarrow4\left(m-3\right)^2-2\left(2m-8\right)=52\)

\(\Leftrightarrow4m^2-24m+36-4m+16=52\)

\(\Leftrightarrow4m^2-28m=0\Leftrightarrow4m\left(m-7\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=7\end{matrix}\right.\)

Vậy...

30 tháng 5 2015

\(\Delta\) = b2 - 4ac = (5a + 2c)2 - 4ac = 25a2 + 20ac + 4c2 - 4ac = 25a2 + 16ac + 4c2 

= 9a2 + (16a2 + 16ac + 4c2)

= 9a2 + (4a + 2c)2 \(\ge\) 0 với mọi a; c

=> Pt đã cho luôn có nghiệm