K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2017

Xét 2TH

TH1:19,6g là Cu(OH)2.Ta tìm ra kim loại là Ca

TH2:19,6g là Cu(OH)2 và RSO4(TH này loại)

10 tháng 11 2017

giúp giải cụ thể ra đc k

em k hiểu lắm

4 tháng 11 2023

\(a,PTHH:2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1mol\\ n_{NaOH}=0,1.2=0,2mol\\ C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\\ b,oxit.kl:RO\\ n_{RO}=\dfrac{2,4}{R+16}mol\\ n_{HCl}=\dfrac{30.7,3}{100.36,5}=0,06mol\\ RO+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{2,4}{R+16}=0,06:2\\ \Leftrightarrow R=64,Cu\)

3 tháng 11 2023

là Cu mới đúng chứ bn , mXO= 0.03(X+16)=2.4 -> M= 64 ( Cu) , công thức oxit là CuO

hay là MXO= m/n=2.4/0.03=80  --> MX= 64 ( Cu)

25 tháng 4 2017

Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol

=> M = 24 (Mg)

b.

BT
8 tháng 1 2021

R  +  Cl →  RCl2  

R + 2HCl  →  RCl2  +  H2

nHCl = 0,2.1 = 0,2 mol => nR = 0,2/2 = 0,1 mol

Mà nRCl2 = nR 

=> MRCl2 \(\dfrac{13,6}{0,1}\)= 136 (g/mol) => MR = 136 - 35,5.2 = 64 g/mol

Vậy R là kim loại đồng (Cu)

23 tháng 12 2023

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{15,2}{160}=0,095mol\\ CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

0,095          0,19              0,095            0,095

\(m_{rắn}=m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,095.98=9,31g\\ V_{ddNaOH}=\dfrac{0,19}{2}=0,095l\\ b)C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,095}{0,04+0,095}\approx0,7M\\ c)Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[t^0]{}CuO+H_2O\)

0,095                 0,095

\(m_{rắn}=m_{CuO}=0,095.80=7,6g\)

28 tháng 8 2018

a) Vì: mA < 400 (g) nên phải có khí thoát ra → muối có dạng MHSO4 và khí là: CO2

b)

c) Tác dụng được với: MgCO3, Ba(HSO3)2, Al2O3, Fe(OH)2, Fe, Fe(NO3)2

Pt: 2NaHSO4 + MgCO3 → Na2SO4 + MgSO4 + CO2↑ + H2O

2NaHSO4 + Ba(HSO3)2 → BaSO4 + Na2SO4 + SO2↑ + 2H2O

6NaHSO4 + Al2O3 → 3Na2SO4 + Al2(SO4)3 + 3H2O

2NaHSO4 + Fe(OH)2 → Na2SO4 + FeSO4 + 2H2O

2NaHSO4 + Fe → Na2SO4 + FeSO4 + H2

12NaHSO4 + 9Fe(NO3)2 → 5Fe(NO3)3 + 2Fe2(SO4)3 + 6Na2SO4 + 3NO↑ + 6H2O

Câu 4: Viết được các phương trình hóa học hỗn hợp kim loại, oxit bazơ tác dụng với dung dịch axit. [4]; Tính % về khối lượng của hỗn hợp kim loại, oxit bazơ tác dụng với dung dịch axit. Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng. [4] Hướng dẫn Bước 1: Tóm tắt dữ kiện của bài toán Bước 2: Đổi số liệu về số mol và viết PTPƯ Bước 3. Gọi x, y là số mol lần lượt của chất phản ứng thứ...
Đọc tiếp

Câu 4: Viết được các phương trình hóa học hỗn hợp kim loại, oxit bazơ tác dụng với dung dịch axit. [4]; Tính % về khối lượng của hỗn hợp kim loại, oxit bazơ tác dụng với dung dịch axit. Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng. [4] Hướng dẫn Bước 1: Tóm tắt dữ kiện của bài toán Bước 2: Đổi số liệu về số mol và viết PTPƯ Bước 3. Gọi x, y là số mol lần lượt của chất phản ứng thứ nhất và thứ hai (x, y >0). Từ hai ẩn số x, y kết hợp với dữ kiện bài toán lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Giải hệ phương trình tìm được ẩn x, y. Bước 4. Tính toán theo yêu cầu của bài toán 4.1. Hòa tan hoàn toàn 11,9 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Al và Zn vào 500 ml dung dịch axit sunfuric, thu được 8,96 lít khí ở đktc. a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b) Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X. c) Tính nồng độ mol dung dịch axit sunfuric vừa đủ hòa tan hết lượng hỗn hợp kim loại trên. 4.2. Hòa tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Fe và Mg bằng dung dịch H2SO4 20% (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch X và giải phóng 4,48 lít khí (đktc). a. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng. 4.3. Cho 9,6 (g) hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng với 150 (g) dung dịch axit Clohidric HCl sau phản ứng thu được 3,36 (l) khí Hidro (đktc). 1) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. 3) Tính nồng độ phần trăm dung dịch axit Clohidric đã dùng. 

0
1 tháng 9 2019

a.

b. 

10 tháng 10 2021

Ta có: \(n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1\left(mol\right)\)

a. PTHH: 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2

b. Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{97,8}{18}=5,43\left(mol\right)\)

Ta thấy: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{5,43}{2}\)

=> H2O dư.

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}.n_{Na}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(lít\right)\)

c. Ta có: \(m_{dd_{NaOH}}=2,3+97,8=100,1\left(g\right)\)

Theo PT: \(n_{NaOH}=n_{Na}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{NaOH}=0,1.40=4\left(g\right)\)

=> \(C_{\%_{NaOH}}=\dfrac{4}{100,1}.100\%=3,996\%\)