K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2020

mBa(OH)2 = mdd Ba(OH)2. C% :100% = 200.17,1%:100% = 34,2 (g)

=> nBa(OH)2 = 34,2:171 = 0,2 (mol)

m(NH4)2SO4 = mdd (NH4)2SO4.C%:100% = 500.1,32:100% = 6,6 (g)

=> n(NH4)2SO4 = 6,6: 132= 0,05 (mol)

mCuSO4 = mdd CuSO4. C%:100% = 500.2%:100% = 10 (g)

=> nCuSO4 = 10: 160= 0,0625 (mol)

PTHH: Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 ---> BaSO4↓+ 2NH3↑+ 2H2O (1)

0,05 <----- 0,05 -----------> 0,05 ---> 0,1 (mol)

Ba(OH)2 + CuSO4 ---> BaSO4↓ + Cu(OH)2↓ (2)

0,0625 <-- 0,0625 ----> 0,0625 ---> 0,0625 (mol)

a) Khí A thoát ra là NH3

Theo PTHH (1): nNH3 = 2n(NH4)2SO4 = 2.0,05 = 0,1 (mol)

=> VNH3(đktc) = nNH3.22,4 = 0,1.22,4 = 2,24(l)

b) Kết tủa B thu được gồm BaSO4 và Cu(OH)2

Theo PTHH (1) và (2):∑nBaSO4(1) +(2) = 0,05 + 0,0625 = 0,1125 (mol)

=> mBaSO4 = nBaSO4.MBaSO4 = 0,1125.233 =26,2125 (g)

Theo PTHH (2): nCu(OH)2 = nCuSO4 = 0,0625 (mol)

=> mCu(OH)2 = nCu(OH)2.MCu(OH)2 = 0,0625.98 = 6,125 (g)

=> Tổng m kết tủa = mBaSO4+ mCu(OH)2 = 26,2125 + 6,125 = 32,3375 (g)

c) Sau pư dd Ba(OH)2dư

nBa(OH)2 dư = nBa(OH)2 bđ - nBa(OH)2 (1) - nBa(OH)2 (2) = 0,2 - 0,05 - 0,0625 = 0,0875 (mol)

=> mBa(OH)2 dư = 0,0875.171=14,9625 (g)

m dd sau = mdd Ba(OH)2 + mdd hh - mNH3 - mkết tủa

= 200 + 500 - 0,1.17 - 32,3375

= 665,9625 (g)

C% Ba(OH)2 = (mBa(OH)2: mdd sau).100% = (14,9625:665,9625).100% = 2,25%

5 tháng 8 2016

cho mình hỏi nha:H2SO4 trong đề đặc hay loãng vậy, pư có đun nóng ko ? Nếu ko phải đặc nóng thì pư ko xảy ra đâu bạn à

 

5 tháng 8 2016

cảm ơn, mk biết làm rồi

 

19 tháng 11 2016

Pt: Ba+2H2O -> Ba(OH)2+H2 (1)

Ba(OH)2+CuSO4 ->Cu(OH)2 \(\downarrow\) +BaSO4 \(\downarrow\)(2)

Ba(OH)2+(NH4)2SO4 ->BaSO4 \(\downarrow\)+2NH3+2H2O (3)

Cu(OH)2\(\underrightarrow{t^0}\)CuO+H2O (4)

BaSO4 \(\underrightarrow{t^0}\) ko xảy ra phản ứng

Theo (1) ta có \(n_{H_2}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Ba}=\frac{27,4}{137}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=\frac{1,32\cdot500}{132\cdot100}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{CuSO_4}=\frac{2\cdot500}{100\cdot160}=0,0625\left(mol\right)\)

Ta thấy: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}>n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}+n_{CuSO4\:}\) nên Ba(OH)2 dư và 2 muối đều phản ứng hết

Theo (2) ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=n_{CuSO_4}=0,0625\left(mol\right)\)

Theo (3) ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{NH_3}=2n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,05\cdot2=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Ba\left(OH_2\right)}\text{dư}=0,2-\left(0,05+0,0625\right)=0,0875\left(mol\right)\)

a)\(V_{A\left(ĐKTC\right)}=V_{H_2}+V_{NH_3}=\left(0,2+0,1\right)\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)

b)Theo (4) ta có: \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,0625\left(mol\right)\)

\(m_{\text{chất rắn}}=m_{BaSO_4}+m_{CuO}=\left(0,0625+0,05\right)\cdot233+0,0625\cdot80=31,2125\left(g\right)\)

30 tháng 7 2017

Bài 1 :

\(Theo-\text{đ}\text{ề}-b\text{ài}-ta-c\text{ó}:\left\{{}\begin{matrix}nNaCl=\dfrac{100.20}{100.58,5}=0,34\left(mol\right)\\nAgNO3=\dfrac{200.34}{100.170}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có PTHH :

\(NaCl+AgNO3->AgCl\downarrow+NaNO3\)

0,34mol......0,34mol...........0,34mol....0,34mol

Theo PTHH ta có : \(nNaCl=\dfrac{0,34}{1}mol< nAgNO3=\dfrac{0,4}{1}mol\)

=> nAgNO3 dư ( tính theo nNaCl)

a) Ta có : mAgCl = 0,34.143,5 = 48,79 g

b) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}C\%AgNO3\left(d\text{ư}\right)=\dfrac{\left(0,4-0,34\right).170}{0,34.58,5+200-48,79}.100\%\approx5,96\%\\C\%NaNO3=\dfrac{0,34.85}{0,34.58,5+200-48,79}.100\%=16,89\%\end{matrix}\right.\)

Vậy......

Bài 2 :

Theo đề bài ta có : \(nFe=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\) ; nHCl = 0,3.2=0,6(mol)

a) Ta có PTHH :

\(Fe+2HCl->FeCl2+H2\uparrow\)

0,2mol..0,4mol.........0,2mol...0,2mol

Theo PTHH ta có : \(nFe=\dfrac{0,2}{1}mol< nHCl=\dfrac{0,6}{2}mol\) => nHCl dư ( tính theo nFe)

VH2(đktc) = 0,2.22,4=4,48(l)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}CMFeCl2=\dfrac{0,2}{0,3}=\dfrac{2}{3}\left(M\right)\\CMHCl\left(d\text{ư}\right)=\dfrac{0,6-0,4}{0,3}=\dfrac{2}{3}\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy............

30 tháng 7 2017

2.

Fe + 2HCl \(\rightarrow\)FeCl2 +H2

nFe=\(\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

nHCl=0,3.2=0,6(mol)

Vì 0,2.2<0,6 nên HCl dư 0,2 mol

Theo PTHH ta có:

nFe=nH2=0,2(mol)

VH2=0,2.22,4=4,48(lít)

b;Theo PTHH ta có:

nFe=nFeCl2=0,2(mol)

CM dd FeCl2=\(\dfrac{0,2}{0,3}=\dfrac{2}{3}M\)

CM dd HCl=\(\dfrac{0,2}{0,3}=\dfrac{2}{3}M\)

giải giúp tớ mấy bài dưới trước sáng mai để tớ check kết quả bài làm của tớ. cảm ơn ạ. C1: Cho các chất vô cơ sau : K, KOH, KCl, K2CO3, K2O. Hãy lập thành một giải chuyển đổi hóa học, viết phương trình phản ứng. C2 : Cho các chất vô cơ sau : Cu, Cu(OH)2, CuO, CuSO4, CuCl. Hãy lập thành một dãy chuyển đổi hóa học, viết phương trình phản ứng. C3 : Một dd muối gồm FeCl2 (0,25 mol) và MgCl2 (0,25...
Đọc tiếp

giải giúp tớ mấy bài dưới trước sáng mai để tớ check kết quả bài làm của tớ. cảm ơn ạ.

C1: Cho các chất vô cơ sau : K, KOH, KCl, K2CO3, K2O. Hãy lập thành một giải chuyển đổi hóa học, viết phương trình phản ứng.

C2 : Cho các chất vô cơ sau : Cu, Cu(OH)2, CuO, CuSO4, CuCl. Hãy lập thành một dãy chuyển đổi hóa học, viết phương trình phản ứng.

C3 : Một dd muối gồm FeCl2 (0,25 mol) và MgCl2 (0,25 mol). Để phản ứng hết với lượng muối trong dung dịch cần dùng V ml dd KOH 0,5M. Sau phản ứng hóa học lọc lấy kết tủa rồi đem nung thu được m gam chất rắn.

a) Viết pthh

b) Tính V

c) Tính m

C4 : 1 dd gồm 2 muối FeCl3 (0,15 mol) và CuCl2 (0,15 mol). Để phản ứng hết với lượng muối trong dung dịch cần dùng V ml dd NaOH 0,5M. Sau phản ứng lọc lấy kết tủa rồi đem nung thu được m gam chất rắn a) Viết pthh b) tính V c) tính m

2
9 tháng 3 2020

a)H2SO4+BaCl2--->BaSO4+2HCl

m dd H2SO4=38,168.1,31=50(g)

m H2SO4=50.19,6/100=15,68(g)

n H2SO4=15,68/98=0,16(mol)

m baCl2=208.10/100=20,8(g)

n BaCl2=20,8/108=0,1(mol)

-->H2SO4 dư.

n BaSO4=n BaCl2=0,1(mol)

m baSO4=0,1.233=23,3(g)

Muối sau pư là baSO4 luôn rồi nha

b) m dd sau pư=50+208-23,3=234,7(g)

n H2SO4=n BaCl2=0,1(mol)

n H2SO4 dư=0,16-0,1=0,06(mol)

m H2SO4 dư=0,06.98=5,88(g)

C% H2SO4=5,88/234,7.100%=2,5%

n HCl=2n BaCl2=0,2(mol)

m HCl=0,2.36,5=73(g)

C% HCl=73/234,7.100%=31,1%

13 tháng 3 2020

Em có thể viết dạng chỉ số ở các bài giúp thầy và các bạn dễ nhìn được không?
Và đừng viết nghiêng nha.

24 tháng 7 2020

Bài 12:

Đổi: \(600ml=0,6l\)

\(n_{Cl_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(\)\(n_{NaOH}=2.0,6=1,2\left(mol\right)\)

\(PTHH:Cl_2+2NaOH\rightarrow H_2O+NaCl+NaClO\)

Ban đầu: \(0,3\)_____\(1,2\)

Phản ứng: \(0,3\)_____\(0,6\)__________\(0,3\)______________\(\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ: \(\frac{0,3}{1}< \frac{1,2}{2}\left(0,3< 0,6\right)\)

\(V_{NaOH}=\frac{0,6}{2}=0,3\left(ml\right)\)

\(C_{M_{NaCl}}=C_{M_{NaClO}}=\frac{0,3}{0,3}=1\left(M\right)\)

Mk không chắc lắm mong bạn thông cảm

24 tháng 7 2020

b, Vậy sản phẩm thu được là CuCl2 .

PTHH : \(CuCl_2+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2KCl\) ( II )

...............0,2.............0,4...............0,2.................0,4...............

- Theo PTHH ( I ) : \(n_{CuCl_2}=n_{Cl_2}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{KOH}=n.M=0,4.56=22,4\left(g\right)\)

- Ta có : \(C\%=\frac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=11,2=\frac{22,4}{m_{dd}}.100\)

=> \(m_{dd}=200\left(g\right)\)

=> \(m_{H_2O}=200-22,4=177,6\left(g\right)\)

- Ta có : \(m_{dd}=m_{CuCl_2}+m_{KOH}+m_{H_2O}-m_{Cu\left(OH\right)_2}\)

=> \(m_{dd}=207,4\left(g\right)\)

=> \(C\%_{KOH}=\frac{m_{KCl}}{m_{dd}}.100\%=\frac{0,4.74,5}{207,4}.100\%\approx14\%\)

1 tháng 1 2019

a) Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3

b) Theo ĐL BTKL ta có:

\(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}+m_{NaOH}=m_{Na_2SO_4}+m_{Fe\left(OH\right)_3}\)

c) \(m_{Fe\left(OH\right)_3}=0,1\times107=10,7\left(g\right)\)

Theo b) ta có:

\(m_{NaOH}=m_{Na_2SO_4}+m_{Fe\left(OH\right)_3}-m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=21,3+10,7-20=12\left(g\right)\)

c) \(m_{dd}saupư=m_{ddFe_2\left(SO_4\right)_3}+m_{ddNaOH}-m_{Fe\left(OH\right)_3}=100+100-10,7=189,3\left(g\right)\)

20 tháng 8 2017

AlCl3 + 3AgNO3 -> 3AgCl + Al(NO3)3 (1)

nAlcl3=m/M= 13.35/133.5=0.1 mol

theo pt

nAgcl= nAgno3=3nAlcl3=3.0.1=0.3 mol; nAl(no3)3=nAlcl3=0.1 mol

100ml = 0.1 lít

=> CM Agno3 = n/V =0.3/0.1=3 M

mAgcl=n.M=0.3.143.5=43.05 g

mAl(no3)3=n.M=0.1.213=21.3 g

20 tháng 8 2017

nAlCl3=\(\dfrac{13,35}{133,5}=0,1\left(mol\right)\)

pthh:

AlCl3 + 3AgNO3 \(\rightarrow\) Al(NO3)3 + 3AgCl

0,1... .... ....0,3... ... ... ...0,1... ... ... ...0,3 (mol)

a, mAgCl=n.M=0,3.143,5=43,05(g)

b, CMAgNO3=\(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,3}{0,1}=3\left(M\right)\)

c, mmuối Al(NO3)3=n.M=0,1.213=21,3(g)