Cho 5,6 gam sắt tác dụng với axit HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được bao nhiêu l...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2023

Fe+2HCl->FeCl2+H2

0,1--------------------0,1 mol

n Fe= 0,1 mol

=>VH2=0,1.22,4=2,24l

 

10 tháng 3 2023

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH:
`Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2`

0,1------------------------>0,1

`=> V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24 (l)`

10 tháng 3 2023

\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH:
`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2`

0,1----------------------->0,1

`=> V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24 (l)`

PTHH: 2H2 + O2 -to-> 2H2O

Ta có: \(\dfrac{8,4}{2}>\dfrac{2,8}{1}\)

=> H2 dư, O2 hết nên tính theo \(V_{O_2}\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(m_{H_2O}=2.\dfrac{2,8}{22,4}.18=4,5\left(g\right)\)

23 tháng 12 2016

a) Theo đề bài , ta có:

nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

Theo PTHH: 1:2:1:1 (mol)

Theo đề bài: 0,5:1:0,5:0,5 (mol)

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)

Thể tích khí H2 thu được (đktc) :

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,5.22,4=11,2\left(g\right)\)

c) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)

Khối lượng FeCl2 thu được:

\(m_{FeCl_2}=n_{FeCl_2}.M_{FeCl_2}=0,5.127=63,5\left(g\right)\)

13 tháng 12 2021

nH2 = VH2 : 22,4 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol

PTHH:         2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Tỉ lệ:             2                                 3

Pứ:               ? mol                            0,15

Từ pthh ta có nAl = 2/3 nH2 = 2/3 . 0,15 = 0,1 mol

=> mAl = nAl . MAl = 0,1 . 27 = 2,7g  

13 tháng 12 2021

cậu ơi câu có thể ghi câu a),b),c) cho tớ được ko ạ.

21 tháng 2 2021

undefined

1 tháng 5 2023

mik ko hiểu câu b) lắm

12 tháng 7 2016

Hỏi đáp Hóa họcnè bạn...... cái khúc cuối là y=0,2 mol đó, b hc chuyên Hóa à?

13 tháng 7 2016

chà, chữ bạn đẹp quá đi mất, mình phải nhìn cả giờ đồng hồ đấy, lòi hết cả mắt rồi này^^

 

27 tháng 4 2021

a, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

___0,1_________________0,1 (mol)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b, Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,3}{1}\), ta được O2 dư.

Theo PT: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

27 tháng 4 2021

nFe = 5.6/56 = 0.1 (mol) 

Fe + 2HCl => FeCl2 + H2

0.1...............................0.1

VH2 = 0.1 * 22.4 = 2.24 (l) 

nO2 = 6.72/22.4 = 0.3 (mol) 

2H2 + O2 -t0-> 2H2O

0.1.....0.05.........0.1

=> O2 dư 

mH2O = 0.1 * 18 = 1.8 (g) 

10 tháng 4 2017

Số mol sắt tham gia phản ứng:

nFe = 0,05 mol

a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.

Theo phương trình hóa học, ta có: = nFe = 0,05 mol

Thể tích khí thu được ở đktc là: = 22,4 . n = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng

Theo phương trình hóa học, ta có:

nHCl = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 mol

Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = M . n = 0,1 . 36,5 = 3,65 g

10 tháng 4 2017

Bài giải:

Số mol sắt tham gia phản ứng:

nFe = 0,05 mol

a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.

Theo phương trình hóa học, ta có: = nFe = 0,05 mol

Thể tích khí thu được ở đktc là: = 22,4 . n = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng

Theo phương trình hóa học, ta có:

nHCl = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 mol

Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = M . n = 0,1 . 36,5 = 3,65 g



8 tháng 2 2022

1)

PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

a. \(n_{Zn}=\frac{m}{M}=\frac{13}{65}=0,2mol\)

\(n_{HCl}=\frac{m}{M}=\frac{18,25}{36,5}=0,5mol\)

Lập tỷ lệ \(\frac{n_{Zn}}{1}\) và \(\frac{n_{HCl}}{2}\rightarrow\frac{0,1}{1}< \frac{0,5}{2}\)

Vậy sau phản ứng HCl còn dư nên tính theo số mol Zn

\(\rightarrow n_{Zn}=n_{H_2}=0,2mol\)

\(\rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)

b. Sau phản ứng thì nhúng dung dịch vào quỳ tím, làm cho quỳ tím hoá đỏ bởi còn HCl dư

c. PTHH: \(CuO+H_2\rightarrow^{t^o}Cu+H_2O\)

Trước pứ:    0,3          0,2                                mol

pứ:               0,2          0,2                                mol

Sau pứ:        0,1           0,2                                mol

Vậy sau pứ thu được X gồm CuO dư và Cu

\(\rightarrow m_X=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=0,1.80+0,2.64=20,8g\)

2)

Đặt \(a\left(g\right)=m_{Na}=m_{Fe}=m_{Al}\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1\right)\)

\(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\left(2\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(3\right)\)

Có \(\hept{\begin{cases}n_{Fe}=a/56mol\\n_{Al}=a/27mol\\n_{Na}=a/23mol\end{cases}}\)

Theo phương trình \(n_{H_2}\left(1\right)=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{a}{18}mol\)

\(n_{H_2}\left(2\right)=\frac{1}{2}n_{Na}=\frac{a}{46}mol\)

\(n_{H_2}\left(3\right)=n_{Fe}=\frac{a}{56}mol\)

\(\frac{a}{18}\approx0,056a\left(mol\right)\)

\(\frac{a}{46}\approx0,22a\left(mol\right)\)

\(\frac{a}{56}\approx0,018a\left(mol\right)\)

Xét \(0,018a< 0,22a< 0,056a\)

Vậy Al cho thể tích \(H_2\) là nhiều nhất.

9 tháng 2 2022

sao ngọc nam chưa nổi 1000 điểm mà được làm cộng tác viên rồi