Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 khí là NO và H2. Dễ tính NO = 0.1; H2 = 0.075
BTNT O →nZnO= 0.2
Đặt nMg = a; nAl =b.
Lập hệ → %nMg = 32%
Đáp án D
Chọn đáp án D.
Khí hóa nâu ngoài không khí là NO.
Gần với giá trị 30 nhất.
Đáp án D
Khí hóa nâu ngoài không khí là NO.
=> Khí còn lại có phân tử khối < 18 => Khí còn lại là H2.
· Áp dụng bảo toàn khối lượng có:
Có:
=> Chứng tỏ có sản phẩm N H 4 + :
· Áp dụng bảo toàn N có: n F e ( N O 3 ) 2
· Áp dụng bảo toàn nguyên tố O có:
· Đặt số mol của Mg, Al lần lượt là a, b
= 8,85
Vì có sản phẩm H2 tạo thành nên sau phản ứng Fe vẫn ở dạng Fe (II).
Áp dụng bảo toàn electron có:
Suy ra
=>
Gần với giá trị 30 nhất.
Đáp án B
Hỗn hợp khí Z là NO và H2 và
Ta có sơ đồ bài toán như sau:
Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có:
Áp dụng bảo toàn nguyên tố H ta có:
= 0,05 mol
Bảo toàn nguyên tố N:
Bảo toàn nguyên tố O:
Giả sử dung dịch chỉ chứa Fe2+ áp dụng bảo toàn electron và giả sử ta có hệ sau:
gần nhất với 30%
Đáp án A
nZ = 5,6 : 22,4 = 0,25 (mol);
MZ = 3,8.2 = 7,6 (g/mol)
=> mZ = 0,25. 7,6 = 1,9 (g)
Gọi x và y là số mol của NO và H2
BTKL: mX + mH2SO4 = mY + mZ + mH2O
=> mH2O = 38,36 + 0,87.98 – 111,46 – 1,9 = 10,26 (g)
=> nH2O = 0,57 (mol)
BTNT H
nNH4+ = (2nH2SO4 – 2nH2 – 2nH2O )/4
= (2.0,87 – 2.0,2 – 2. 0,57)/4 = 0,05 (mol)
BTNT N:
nFe(NO3)2 = ( nNO + nNH4+)/2
( 0,05+ 0,05)/2 = 0,05 (mol)
BTNT O:
4nFe3O4 + 6nFe(NO3)2 = nNO + nH2O
=> nFe3O4 = ( 0,05 + 0,57 – 6. 0,05)/4 = 0,08 (mol)
BTKL:
mMg = mX – mFe3O4 – mFe(NO3)2
= 38,36 – 0,08.232 – 0,05. 180 = 10,8 (g)
%Mg = (10,8 : 38,36).100% = 28,15%