K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2017

ví dụ dòng nước chảy đứng yên so với thuyền hoặc bè trôi trên dòng nước

6 tháng 3 2017

vỏ quả dừa rơi thì nó cđ vs mặt đất đy vs nc ở trong nó

26 tháng 10 2016

2 lực nào vậy bạn?

26 tháng 10 2016

Kết quả hình ảnh cho 2 lực cân bằng

 

5 tháng 8 2018

Thể tích của vật :

V = adc = 0,04 . 0,3 . 0,06 = 72 . 10-5

Thei tích nước mà vật chiếm chỗ :

Vnuoc = \(\dfrac{1}{3}V=\dfrac{1}{3}72.10^{-5}=24.10^{-5}\)

Thể tích đâu mà vật chiếm chỗ :

Vdau = \(\dfrac{2}{3}V=\dfrac{2}{3}72.10^{-5}=48.10^{-5}\)

Lực đẩy tác dụng lên vật :

FA = FAdau + FAnuoc

<=> FA = Vnuoc . dnuoc + Vdau . hdau

<=> FA = 24 . 10-5 . 104 + 48 . 10-5 . 8100

<=> FA = 6,288 (N)

Vậy lực đẩy....................

30 tháng 9 2017

nước và dầu có ngập hết vật ko

11 tháng 10 2016

2 lực ma sát có lợi:

1. ma sát lăn giữa mặt đường và bánh xe 

2. ma sát nghỉ các đồ vật để trên bàn

2 ma sát có hại

1.ma sát trượt làm mòn các động cơ, máy móc

2. ma sát trượt giữa không khi và máy bay, tàu vũ trụ

19 tháng 3 2017

1. Ma sát có lợi:

+ Lực ma sát trượt giữa viên phấn và cái bảng

+ Lực ma sát giữa bu lông và đai ốc

+Lực ma sát nghỉ giúp con người đứng vững

2. Lực ma sát có hại

+Lực ma sat trượt làm mòn các động cơ, máy móc, đồ dùng (ma sát trượt giữa đế giày và mặt đường, hoặc ma sát giữa đĩa tròn và xích của xe đạp,.)

+Lực ma sát trượt đẩy cái hộp chuyển động trên sàn,..

3 tháng 4 2017

Đổi 7,2 km/h=2m/s

Vì con bò chuyển đọng đều nên lực kéo của nó bằng lực ma sát và bằng 150N

=> Công mà con bò thực hiện mỗi 2m đg đi là:

A=F.S= 150.2=300J

Công suất của con bò là: \(\rho\)=\(\dfrac{A}{t}\)=\(\dfrac{300}{1}\)=300W

9 tháng 10 2017

a) Trường hợp nhúng vật vào trong chất lỏng là nước thường (Bảng 17.1)

Bảng 17.1

Lần đo Chỉ số PV của lực kế trong không khí (N) Chỉ số P1 của lực kế trong chất lỏng (N) Thể tích V1 phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (cm3) Hiệu số \(F_A=P_V-P_1\)(N) Trọng lượng PN của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (N)
1 1,4 N 0,4 N 100 cm3 1,0 N 1,0 N
2 1,4 N 0,4 N 100 cm3 1,0 N 1,0 N
3 1,4 N 0,4 N 100 cm3 1,0 N 1,0 N

9 tháng 10 2017

b) Trường họp nhúng vật vào trong chất lỏng là nước muối đậm đặc. (Bảng 17.2)

Bảng 17. 2

Lần đo Số chỉ PV của lực kế trong không khí (N) Số chỉ P1 của lực kế trong chất lỏng (N) Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (cm3) Hiệu số \(F_A=P_V-P_1\)(N) Trọng lượng PN của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (N)
1 1,4 N 0,37 N 100 cm3 1,03 N 1,03 N
2 1,4 N 0,37 N 100 cm3 1,03 N 1,03 N
3 1,4 N 0,37 N 100 cm3 1,03 N 1,03 N

19 tháng 10 2017

Có 3 loại lực ma sát

- Ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác

- Ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác

- Ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác

- Ma sát có hại: giày đi mãi đế bị mòn...

- Ma sát có lợi: đi xe phanh gấp...

- Tang lực ma sát: tăng độ nhám của bề mặt ma sát

- Giảm độ ma sát: tăng độ nhawn của bề mặt ma sát, bôi dầu mỡ trơn, chuyển ma sát trượt thành ma sát lăn

19 tháng 10 2017

* Có 3 loại lực ma sát:

- Lực ma sát trượt: sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác, gây cản trở chuyển động trượt.

VD: Khi ô tô ngoặt gấp, bóp phanh mạnh, bánh xe ngừng chuyển động và trượt trên mặt đường.

- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác, gây cản trở chuyển động lăn.

VD: Viên bi khi bị một lực tác dụng vào sẽ lăn, rồi sau đó sẽ dần chậm lại và ngừng hẳn.

- Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi có lực tác dụng nhưng vật vẫn không chuyển động.

VD: Khi ta kéo một vật với một lực kéo nhẹ, vật đứng yên.

* Lực ma sát có lợi:

- Khi viết bảng, xuất hiện lực ma sát trượt giữa phấn và bảng.

- Khi quẹt diêm, xuất hiện lực ma sát trượt giữa diêm và hộp tạo nên lửa

* Lực ma sát có hại:

- Khi đạp xe, xuất hiện ma sát trượt giữa xích và đĩa => Làm mòn.

- Khi quay ổ bi, xuất hiện ma sát lăn giữa trục quay và bi => Làm mòn.

* Muốn tăng lực ma sát:

- Làm bề mặt tiếp xúc gồ ghể, xù xì. Tăng độ nhám của bề mặt.

* Muốn giảm lực ma sát:

- Làm bề mặt tiếp xúc phẳng, nhẵn. Giảm độ nhám của bề mặt.

23 tháng 3 2017

Hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật:
- Thực hiện công
- Truyền nhiệt
Nhiệt truyền từ cốc nước sang viên đá.
- Nhiệt độ của cốc nước giảm đi vì cốc nước đã mất bớt đi một phần nhiệt năng trong quá trình truyền nhiệt.
- Nhiệt độ của viên đá lạnh không tăng vì phần nhiệt năng mà nó nhận thêm được chỉ có tác dụng làm nóng chảy viên đá lạnh

23 tháng 3 2017

C1: Thực hiện công

Ví dụ như: Cọ sát đồng tiền thì thấy đồng tiền nóng lên.
C2: Truyền nhiệt

Ví dụ như: Bỏ đồng tiền vào cốc nước nóng.