K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2018

-Muối axit:

Fe(HCO3)2 : Sắt(II) hiđrô cacbonat

Mg(HCO3)2 : Magie hiđrô cacbonat

BaH2PO4 :Bari đihiđrô phốtphát

NaH2PO4 :Natri đihiđrô phốtphát

Ca(HCO3)2 :Canxi hiđrô cabonat

-Muối trung hòa:

NaCl: Natri clorua

CuSO4: Đồng(II) sunfat

Al2(SO4)3: Nhôm sunfat

FeCl3: Sắt(III) clorua

CaSO3: Canxi sunfat

-Bazơ tan:

LiOH: Liti hiđrôxit

KOH: Kali hiđrôxit

NaOH: Natri hiđrôxit

Ca(OH)2:Canxi hiđrôxit

Ba(OH)2:Bari hiđrôxit

-Bazơ không tan:

Fe(OH)2: Sắt(II) hiđrôxit

Mg(OH)2:Magie hiđrôxit

Cu(OH)2:Đồng(II) hiđrôxit

Zn(OH)2:Kẽm hiđrôxit

Al(OH)3:Nhôm hiđrôxit

-Axit không có oxi:

H2S: Axit sunfuhidric

HCl: Axit clohidric

HBr: Axit bromhidric

HF: Axit flohidric

HI: Axit iodhydric

-Axit có oxi:

H2SO4: Axit sunfuric

H2PO4: Axit phốtphoric

HNO3: Axit nitơric

H2SO3: Axit sunfurơ

H2CO3: Axit cacbonic

16 tháng 8 2019

Hỏi đáp Hóa học

21 tháng 3 2022

Còn cái nịt :))

11 tháng 5 2021

- Axit: là hợp chất hóa học thường có đuôi như -CL,=SO4,

(Chú ý: - ; = ;... Là kí hiệu của hóa trị )

- Bazơ: là hợp chất hóa học có phân tử là kim loại kết hợp với 1 hay nhiều nhóm hidroxit (-OH)

- Muối: là hợp chất hóa học có 1 phân tử muối hay kim loại kết hợp với gốc axit

 

11 tháng 5 2021

cái này là vừa CTHH và tính chất luôn hả ._.?

- Tính nồng độ phần trăm của dung dịch: VD; + Hòa tan 20 g NaOH vào 150g nước. tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. + Tính nồng độ phần trăm của 150 g dung dịch NaCl có chứa 50 g NaCl. - phân loại, gọi tên các hợp chất : oxi, axit, bazo, muối: Vd: Gọi tên và phân loại các chất sau: CaO, CuO, HCl, H3PO4, H2SO4, NaOH, Ca(OH)2, CaCO3, CuSO4, NaCl. - bài toán xác định lượng chất dư khi 2 chất phản...
Đọc tiếp

- Tính nồng độ phần trăm của dung dịch: VD; + Hòa tan 20 g NaOH vào 150g nước. tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. + Tính nồng độ phần trăm của 150 g dung dịch NaCl có chứa 50 g NaCl. - phân loại, gọi tên các hợp chất : oxi, axit, bazo, muối: Vd: Gọi tên và phân loại các chất sau: CaO, CuO, HCl, H3PO4, H2SO4, NaOH, Ca(OH)2, CaCO3, CuSO4, NaCl. - bài toán xác định lượng chất dư khi 2 chất phản ứng với nhau: vd: Cho 26 gam kẽm vào dung dịch chứa 36,5 gam axit clohiđric (HCl). a) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy ra ? b) Chất nào còn dư sau phản ứng, khối lượng dư là bao nhiêu gam? c) Tính thể tích chất khí H2 sinh ra sau phản ứng (ở đktc) ? - tính chất hóa học của hidro oxi, điều chế oxi, hidro - cách nhận biết axit, bazo băng quì tím - Tính chất hóa học của nước.

0
Muối axitTênTanMuối trung hòaTênTan
NaHCO3Natri bicacbonat/ Natri hidrocacbonatCó tan CuCl2Đồng (II) cloruaCó tan
   CaCl2Canxi cloruaCó tan
   Na2CO3Natri cacbonatCó tan
   CaCO3Canxi cacbonatKhông tan
   K2SO4Kali sunfatCó tan
   Na2SNatri sunfuaCó tan
   FeSO4Sắt(II) sunfatCó tan

 

25 tháng 7 2021

Cho các chất: Cuo, CuCl2, NaHCO3, Na2CO3, Ca(Oh)2, CaCO3, CaCl2, K2SO4, FeSO4, Na2S, SO3, SO2, NH4NO3

Điền Vào Bản Sau

 Muối Axit    Tên    Tan     Muối   Trung hòa    Tên   Tan
     NaHCO3 Natri hidrocacbonat      x    Na2CO3  Natricacbonatx
   CaCO3 Canxi cacbonat 
   CaCl2Canxi clorua x
   K2SO4Kali sufat  
x
   FeSO4 Sắt (II) sunfatx
   Na2SNatri sunfua x
   NH4NO3 Amoni nitratx
   CuCl2Đồng (II) cloruax

 

6 tháng 5 2021

a)

HNO3

HCl

H3PO4

H2CO3

b)

Axit :

H3PO4(Axit photphoric)

H2SO4(Axit sunfuric)

Bazo :

KOH : Kali hidroxit

Ba(OH)2 : Bari hidroxit

Muối :

NaCl : Natri clorua

FeCl2 : Sắt II clorua

 

6 tháng 5 2021

a) 

HNO3 , HCl , H3PO4 , H2CO3 

b) 

- Bazo : 

KOH : kali hidroxit

Ba(OH)2 : Bari hidroxit

- Muối : 

NaCl : natri clorua

FeCl2 : Sắt (II) clorua

- Muối 

H2SO4 : axit sunfuric 

H3PO4 : Axit photphoric

 

7 tháng 7 2021

Viết lại đề bài bạn nhé ! Gì mà "trong cthh oxit không có oxi " ??? Oxit mà làm sao không có oxi được?

7 tháng 7 2021

mình sửa lại rồi đó ạ 

3 tháng 4 2020

Câu 1 D Câu 2 B

15 tháng 2 2022

Axit: Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. Các nguyên tử H này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.

CTHH của axit gồm 1 hay nhiều nguyên tử H và gốc axit.

Dựa vào thành phần phân tử, axit được chia làm 2 loại:

Axit có oxi: H2CO3, HNO3, H2SO4, H3PO4 …

Axit không có oxi: HCl, H2S, HCN, HBr…

Axit có nhiều nguyên tử oxi: Tên axit = axit + tên phi kim + ic

Tên axit = tên phi kim + hidric

Bazo: Phân tử bazo gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH).

CTHH của bazo gồm 1 nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH).

Dựa vào tính tan, bazo được chia làm 2 loại:

Bazo tan trong nước: NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2…

Bazo không tan trong nước: Cu(OH)2, Fe(OH)2, Zn(OH)2, Mg(OH)2…

Tên bazo được gọi như sau:

Tên bazơ = tên kim loại (kèm theo hóa trị với kim loại nhiều hóa trị) + hidroxit

Muối: Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.

CTHH của muối gồm 2 phần: kim loại và gốc axit

Dựa vào thành phần, muối được chia làm 2 loại:

Muối trung hòa: là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử H có thể thay thể bằng một nguyên tử kim loại. Ví dụ: NaNO3, Na2SO4, CaCO3…

Muối axit: là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử H chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại. Hóa trị của gốc axit = số nguyên tử H đã được thay thế. Ví dụ: NaHCO3, NaHSO4, Na2HPO4…

Tên muối được gọi như sau:

Tên muối =tên kim loại (kèm theo hóa trị với kim loại nhiều hóa trị) + gốc axit

Oxit: 

Oxit là tên gọi của hợp chất gồm 2 nguyên tố hoá học, trong đó có một nguyên tố là oxi.

Ví dụ: CO2, SO2, P2O5, SO3, Fe2O3, CuO, Cao, N2O5,….

Công thức chung của oxit là MxOy.

Công thức tổng quát của oxit là MxOy. Trong đó: gồm có kí hiệu hóa học của oxi O kèm theo chỉ số y và kí hiệu hóa học của nguyên tố M và M có hoá trị n.

Oxit được chia thành 2 loại chính là oxit axit và oxit bazo.

Chúc em học tốt

 

15 tháng 2 2022

I) AXIT:

- Công thức hóa học: gồm 1 hay nhiều nguyên tử H + gốc axit (hoặc có H đứng đầu, trừ \(H_2O\))

- Phân loại và đọc tên:

+ Axit không có oxi: Axit + tên phi kim + hiđric

+ Axit có oxi:

Axit có nhiều oxiAxit có ít oxi
Axit + tên của phi kim + icAxit + tên phi kim + ơ
VD: \(H_2SO_4\): Axit sunfuricVD: \(H_2SO_3\): Axit sunfurơ

II) BAZO:

- CTHH: Kim loại + nhóm OH

- Phân loại và đọc tên:

+ Gồm hai loại Bazo: Bazo tan (kiềm) và Bazo không tan

+ Tên Bazo: Tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu kim loại đó có nhiều hóa trị) + hiđroxit

II) MUỐI:

- CTHH: gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại hoặc 1 hay nhiều gốc Axit

- Phân loại và đọc tên:

+ Gồm hai loại muối: muối trung hòa và muối axit (có H trong gốc axit)

+ Tên của muối: Tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu là Cu, Hg, Cr, Fe, Pb, Mn) + tên gốc axit