Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
(1) đúng
(2) sai, loài C có vùng phân bố nhiệt
rộng nhất
(3) sai, trình tự vùng phân bố từ rộng
đến hẹp về nhiệt độ của các loài trên
theo thứ tự là:
C →A → D → B
(4) sai, có 2 loài: A,C sống được ở
nhiệt độ 38oC
Chọn D.
Loài A và loài B có phần giới hạn sinh thái của yếu tố nhiệt độ không giao nhau.
=> A và B không cùng sống trong một ổ sinh thái.
=> Không cạnh tranh nhau.
Chọn B
Các cây trồng quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ 20 - 30 độ, khi nhiệt độ xuống dưới 0 độ và cao hơn 40 độ cây ngừng quang họp.
+ 0 - 40 độ là giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cây xanh.
+ 20 - 30 độ là khoảng thuận lợi
+ 0 độ là giới hạn dưới.
+ 40 độ là giới hạn trên
Đáp án C
Dựa vào dữ kiện đề bài, ta nhận thấy khoảng giới hạn về nhiệt độ của loài A, B, C, D lần lượt là
- II sai vì nhiệt độ 5,1 độ C nằm ngoài giới hạn sinh thái của loài A → khi nhiệt độ môi trường xuống mức 5,1 độ C thì có ba loài có khả năng tôgn tại → II sai- Nhìn vào bảng trên ta thấy loài C là có giới hạn sinh thái về nhiệt dộ rộng nhất nên loài C phân bố rộng nhất → I đúng
- III đúng (sắp xếp theo tăng dần về nhiệt độ)
- IV. đúng vì 30 độ C nằm trong giới hạn sinh thái của tất cả các loài A, B, C, D nên cả 4 loài đều có khả năng tồn tại.
Vậy có 3 phát biểu đúng
Chọn B
I Loài 3 được xem là loài ưa nhiệt, đồng thời là loài hẹp nhiệt nhất trong 3 loài: đúng.
Do loài 3 thích nghi ở nhiệt độ cao nên gọi là loài ưa nhiệt, nhưng giới hạn về nhiệt độ của loài 3 hẹp nhiệt nhất.
II Loài 2 thường có vùng phân bố rộng nhất trong 3 loài: đúng.
Do giới hạn về nhiệt độ của loài 2 là rộng nhất.
III Sự cạnh tranh giữa loài 1 và loài 2 diễn ra mạnh hơn so với giữa loài 2 và loài 3 do có sự trùng lặp ổ sinh thái nhiều hơn: đúng, sự trùng lặp ổ sinh thái càng nhiều thì sự cạnh tranh càng khốc liệt.
IV Khi nhiệt độ xuống dưới 10oC thì chỉ có một loài có khả năng sống sót: đúng, khi nhiệt độ xuống dưới 10oC thì chỉ loài 1 mới có khả năng sống sót.
Vậy cả 4 ý đều đúng.
Đáp án A
Sinh vật đó có thể sống trong môi trường có nhiệt độ và độ ẩm trong giới hạn sinh thái của loài đó
Đáp án C
Nhiệt độ làm tách 2 mạch của ADN gọi là nhiệt độ nóng chảy của AND. Giữa 2 mạch của ADN được liên kết với nhau bằng liên kết hidro → ADN nào có nhiều liên kết hidro hơn sẽ có nhiệt độ nóng chảy cao hơn.
(1) Đúng. Ta thấy A = T, G = X → Phân tử ADN có cấu trúc mạch kép → ADN loài I có cấu trúc bền vững và nhiệt độ nóng chảy cao.
(2) Đúng. Ta thấy A = T, G = X → Cũng là phân tử ADN có cấu trúc mạch kép.
H l o à i Ι = 2A + 3G = 2.21 + 3.29 = 129.
H l o à i Ι = 2A + 3G= 2.29 + 3.21= 121
→ Số liên kết hiđro loài II ít hơn loài I nên kém bền vững và nhiệt độ nóng chảy thấp hơn loài I.
(3) Sai. Ta thấy A ≠ T, G ≠ X → Phân tử ADN cấu trúc mạch đơn.
(4) Sai. Ta thấy phân tử ARN có A = U = 21, G = X = 29 → Loài IV có vật chấ tdi truyền là ARN sợi kép.
(5) Sai. Ta thấy A ≠ T, G ≠ X → Phân tử ARN cấu trúc mạch đơn.
Đáp án A
-Khoảng giới hạn về nhiệt độ của loài 1 là: 41 – 15 = 26;
loài 2 là: 38 – 8 = 30;
loài 3 là: 50 – 29 =21,
loài 4 là: 22-2= 20
Giới hạn nhiệt độ rộng nhất thuộc về loài 2