K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2020

3h sáng còn ai thức ko nhỉ :)

\(E_{AO}=\frac{k\left|q\right|}{AO^2}=E_{BO}=E_{CO}=E_{DO}\)

\(AO=BO=CO=DO=\sqrt{\frac{a^2}{2}}=\frac{a\sqrt{2}}{2}\)

\(\Rightarrow E_{AO}+E_{CO}=\frac{2k\left|q\right|}{\frac{a^2}{2}}=\frac{4k\left|q\right|}{a^2}\left(V/m\right)\)

\(E_{BO}+E_{DO}=\frac{2k\left|q\right|}{BO^2}=\frac{2k\left|q\right|}{\frac{a^2}{2}}=\frac{4k\left|q\right|}{a^2}\left(V/m\right)\)

\(\Rightarrow\sum E=\sqrt{\left(E_{AO}+E_{CO}\right)^2+\left(E_{BO}+E_{DO}\right)^2}=\sqrt{\frac{16k^2q^2}{a^4}+\frac{16k^2q^2}{a^4}}=\sqrt{\frac{2.16.k^2q^2}{a^4}}=\frac{4k\left|q\right|}{a^2}\sqrt{2}\left(V/m\right)\)

26 tháng 9 2020

Chương I- Điện tích. Điện trường

Ok con dê, ko hiểu chỗ nào hỏi liền nhé :)

5 tháng 10 2018

Các điện tích đặt tại các đỉnh của hình vuông gây ra tại giao điểm O của hai đường chéo hình vuông các véc tơ cường độ điện trường E A → , E B → , E C → , E D → ; có phương chiều như hình vẽ.

Có độ lớn: EA = EB = EC = ED = 2 k q ε a 2 .

Cường độ điện tường tổng hợp tại O là: E → = E A → + E B → + E C → + E D → ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:  E = 4 E A cos 45 ° = 4 2 k q ε a 2

8 tháng 10 2018

Các điện tích đặt tại các đỉnh A, B, C của hình vuông gây ra tại đỉnh D của hình vuông các véc tơ cường độ điện trường E A → , E B → , E C → ; có phương chiều như hình vẽ.

Có độ lớn: EA = EC = k q ε a 2 ; EB = k q 2 ε a 2 .

Cường độ điện trường tổng hợp tại D là: E → = E A → + E B → + E C → ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:

E = 2 E A cos 45 ° - E B = k q 2 ε a 2 ( 2 2 - 1 )

30 tháng 1 2019

Đáp án C

24 tháng 8 2018

Đáp án C

1 tháng 3 2019

1 tháng 1 2019

Đáp án: C

+ Các điện tích tại các đỉnh A, B, C và D gây ra tại đỉnh D của hình vuông các véctơ cường độ điện trường E A → ,  E B → và  E C → có phương chiều như hình vẽ và độ lớn:

+ Cường độ điện trường tổng hợp có độ lớn:

14 tháng 1 2017

10 tháng 4 2017

30 tháng 9 2018