K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2017
Cho lục giác đều ABCDEF,M N P lần lượt là trung điểm của AB CD EF,Chứng minh vt IM + vt IN + vt IP = 1/2(vt IA + vt IB + vt IC + vt ID + vt IE + vt IF),Tìm G để vt GA + vt GB + vt GC + vt GD + vt GE + vt GF = vt 0,Toán học Lớp 10,bài tập Toán học Lớp 10,giải bài tập Toán học Lớp 10,Toán học,Lớp 10 Mình chỉ đủ khả nagw gải câu a) thôi
a) Cm: vt IM + vt IN + vt IP=1/2(vt IA + vt IB + vt IC + vt ID + vt IE + vt IF) với mọi I
2vt IM+2vt IN +2vt IP =( vt IA+vt IB )+( vt IC +vt ID )+ (vt IE +vt IF)
<=>2(vt IM + vt IN + vt IP )= vt IA + vt IB + vt IC + vt ID + vt IE + vt IF
<=>vt IM + vt IN + vt IP = 1/2(vt IA + vt IB + vt IC + vt ID + vt IE + vt IF)
NV
5 tháng 10 2021

Gọi I là tâm bàn cờ

Khi đó I là trung điểm các đoạn \(A_1A_{32};A_2A_{31}...B_1B_{32};B_2B_{31}...\)

Đồng thời các tứ giác \(A_1B_4A_{32}B_{29};B_1A_4B_{32}A_{29}...\) là các hình chữ nhật nên ta có:

\(IA_1=IB_4;IA_{32}=IB_{29}...\) (1)

Do đó:

\(VT=MA_1^2+MA_2^2+...+MA_{32}^2\)

\(=\left(\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IA_1}\right)^2+\left(\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IA_2}\right)^2+...+\left(\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IA_{32}}\right)^2\)

\(=32MI^2+IA_1^2+...+IA_{32}^2+2\left(\overrightarrow{IA_1}+\overrightarrow{IA_{32}}\right)+2\left(\overrightarrow{IA_2}+\overrightarrow{IA_{31}}\right)+...\)

\(=32MI^2+IA_1^2+...+IA_{32}^2\)

Tương tự:

\(VP=32MI^2+IB_1^2+...+IB_{32}^2=VT\) theo (1)

NV
5 tháng 10 2021

undefined

20 tháng 1 2019

Do G là trọng tâm tam giác ABC nên tọa độ G:

x G = x A + ​ x B + ​ x C 3 = − 1 + ​ 5 + ​ 0 3 = 4 3 y G = y A + ​ y B + ​ y C 3 = ​ 1 + ​ ( − 3 ) + 2 3 = 0 ⇒ G 4 3 ;    0

Điểm G1 là điểm đối xứng của G qua trục Oy nên  G 1 ​   − 4 3 ;    0

Đáp án D

 

8 tháng 3 2019

1). Gọi DE cắt (O) tại P khác D. Do AD là đường kính của (O), suy ra A P D ^ = 90 0 , mà A H E ^ = 90 0 ( do  H E ∥ B C ⊥ H A  ), nên tứ giác APEH nội tiếp.

Ta có A P H ^ = A E H ^  (góc nội tiếp)

= A C B ^ H E ∥ B C = A P B ^ (góc nội tiếp)

⇒ P H ≡ P B

2). Ta có H P ⊥ A C ⇒ A E H ^ = A H P ^ = A E P ^  

Suy ra EA là phân giác ngoài đỉnh E của tam giác DEF

Tương tự FA là phân giác ngoài đỉnh F của tam giác DEF

Suy ra A là tâm đường tròn bàng tiếp ứng với đỉnh D của tam giác DEF

3). Do I là tâm nội tiếp nên EI là tia phân giác trong.

Mà EA là tia phân giác ngoài, suy ra  E I ⊥ A C ⇒ E I ∥ H B

Tương tự F I ∥ H C ;   E F ∥ B C ⇒ Δ I E F   v à   Δ H B C có cạnh tương ứng song song, nên BE; CF và IH đồng quy.