\(3+3^2+3^3+3^4+........+3^{100}\)chia cho 4 thì số dư là bao nhiêu?Chọn đáp án đúng...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2016

3+3^2+3^3+3^4+...+3^100

=3.(3+1)+3^3.(3+1)+...+3^99.(3+1)

=3.4      +3^3.4       +...+3^99.4

=4.(3+3^3+...+3^99)

Có: 4:4

=> 4.(3+3^3+...+3^99) chia hết cho 4

Vậy tổng dãy này chia hết cho 4

Vậy chọn đáp án (C).

17 tháng 12 2016

B

Ai tích mk mk sẽ tích lại

18 tháng 7 2017

1,

\(A=2^0+2^1+2^2+..+2^{2006}\)

\(=1+2+2^2+...+2^{2016}\)

\(2A=2+2^2+2^3+..+2^{2007}\)

\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+..+2^{2007}\right)-\left(1+2+2^2+..+2^{2006}\right)\)

           \(A=2^{2017}-1\)

\(B=1+3+3^2+..+3^{100}\)

\(3B=3+3^2+3^3+..+3^{101}\)

\(3B-B=\left(3+3^2+..+3^{101}\right)-\left(1+3+..+3^{100}\right)\)

\(2B=3^{101}-1\)

\(\Rightarrow B=\frac{3^{100}-1}{2}\)

\(D=1+5+5^2+...+5^{2000}\)

\(5D=5+5^2+5^3+...+5^{2001}\)

\(5D-D=\left(5+5^2+..+5^{2001}\right)-\left(1+5+...+5^{2000}\right)\)

\(4D=5^{2001}-1\)

\(D=\frac{5^{2001}-1}{4}\)

18 tháng 7 2017

các bn giúp mk nha càng nhanh càng tốt

ai nhanh mk TC cho

8 tháng 1 2017

ai trả lời cả cách làm là  mih ko cần nhanh 

8 tháng 5 2017

a.=0

b.= 4

c. = 28

8 tháng 5 2017

a) ( 1 - 1 ) + ( 1 - 1 ) + ( 1 - 1 ) + ...

= 0 + 0 + 0 + ........

= 0

b ) = -1 + ( -1 ) + ( - 1 ) + ....

= vô tận đây này

c) Cái này vô tận

18 tháng 11 2018

bài 3 là tìm n thuộc N

20 tháng 11 2018

các bn làm bài 3 , 6 thôi

Câu 1: a. Tính tổng: A = 1 + 2 + 3 + ... + 100 b. Tìm x, biết: \(\left(x-2^{ }\right)^2\) - 4 = 0 c. So sánh: \(3^{301}\) và \(5^{200}\) Câu 2: a. Tính giá trị biểu thức: \(\frac{2^{12}.13+2^{12}.65}{2^{10}.104}+\frac{3^{10}.11+3^{10}.5}{3^9.2^4}\) b. Tính: B = \(\frac{2^2}{1.3}.\frac{3^2}{2.4}.\frac{4^2}{3.5}...\frac{50^2}{49.51}\) c. Cho C = \(3^1\) + \(3^2\) + \(3^3\) + ... + \(3^{2018}\). Tìm x để 2C + 3 = \(3^x\) Câu 3: a. Một số chia hết cho 4 dư 3,...
Đọc tiếp

Câu 1:

a. Tính tổng: A = 1 + 2 + 3 + ... + 100

b. Tìm x, biết: \(\left(x-2^{ }\right)^2\) - 4 = 0

c. So sánh: \(3^{301}\)\(5^{200}\)

Câu 2:

a. Tính giá trị biểu thức: \(\frac{2^{12}.13+2^{12}.65}{2^{10}.104}+\frac{3^{10}.11+3^{10}.5}{3^9.2^4}\)

b. Tính: B = \(\frac{2^2}{1.3}.\frac{3^2}{2.4}.\frac{4^2}{3.5}...\frac{50^2}{49.51}\)

c. Cho C = \(3^1\) + \(3^2\) + \(3^3\) + ... + \(3^{2018}\). Tìm x để 2C + 3 = \(3^x\)

Câu 3:

a. Một số chia hết cho 4 dư 3, chia cho 17 dư 9, chia cho 19 dư 13. Hỏi số đó chia cho 1292 dư bao nhiêu?

b. Tìm số nguyên tố p để p + 6; p + 8; p + 12; p + 14 đều là các số nguyên tố.

Câu 4:

Cho đoạn thẳng AB = 7cm. Điểm C nằm giữa A và B sao cho AC = 2cm. Các điểm D, E theo thứ tự là trung điểm của AC và CB. Gọi I là trung điểm của DE. Tính DE và CI.

Câu 5:

Cho a, b, c, d là các số tự nhiên khác 0 và biểu thức:

M = \(\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+d}+\frac{c}{a+c+d}+\frac{d}{b+c+d}\)

Chứng minh M không phải là số tự nhiên.

*Bài nào làm được thì cứ làm hộ mình với nhé ^^

3
9 tháng 10 2019

Câu 1/a

Cách 1 :

Phần A=1+2+3+4+5+.....+99+100

Số số hạng của A là :

(100-1) : 1 + 1 = 100 (số hạng)

Tổng dáy số trên là :

(100+1) x 100 : 2 =5050

Cách 2 :

Từ 1 đến 100 có 100 số. Như vậy, số cặp số là :

100 : 2 = 50 (cặp)

Mỗi cặp số có tổng bằng :

1 + 100 (2 + 99) (3 + 98)... = 11

Vậy : A = 101 * 50 = 5050

9 tháng 10 2019

Bài 3 câu a

Cách 1 :

Gọi số cần tìm là O
Ta có: A=4x+3=17y+9=19z+13 (x,y,z ∈ N)
Mà: A + 25= 4x + 28=4.(x+7)
=17y+34=17.(y+2)
=19z+38=19.(z+2)
=> A + 25 đồng thời chia hết cho 4,17,19
Mặt khác: ƯCLN(4;17;19)=1
=>A+\(\frac{25}{1292}\) (=4.17.19)
=> A chia 1292 dư: 1292-25=1267

Cách 2 :

Gọi số đó là a . a chia cho 4 dư 3 Ta có

=> a + 1 chia hết cho 4

=> a+ 25 chia hết cho 4 a chia 17 dư 9

=> a+ 8 chia hết cho 17

=> a + 25 chia hết cho 17 a chia cho 19 dư 13

=> a + 6 chia hết cho 19 => a+ 25 chia hết cho 19

=> a+ 25 chia hết cho 4;17;19 a nhỏ nhất nên a + 25 nhỏ nhất

=> a+ 25 = BCNN (4;17;19) = 4.17.19 = 1292

=> a = 1292 - 25 = 1267

a + 25 = 1292

=> a + 25 chia hết cho 1292

=> a chia cho 1292 dư 1292 - 25 = 1267

Cách 3 :

Gọi số đã cho là A.

Ta có: A = 4a + 3

= 17b + 9 (a,b,c thuộc N)

= 19c + 3

Mặt khác: A + 25 = 4a+3+25=4a+28=4(a+7) =17b+9+25=17b+34=17(b+2) =19c+13+25=19c+38=19(c+2)

Như vậy A+25 đồng thời chia hết cho 4,17,19.

Mà (4;17;19)=1=>A+25 chia hết cho 1292. =>A+25=1292k(k=1,2,3,....)

=>A=1292k-25=1292k-1292+1267=1292(k-1)+1267.

Vì 1267<1292 nên 1267 là số dư trong phép chia số đã cho A cho 1292.

6 tháng 6 2017

a)  + Trong phép chia cho 3 , số dư có thể là 0 , 1 hoặc 2

     + Trong phép chia cho 4 , số dư có thể là 0 , 1 , 2 hoặc 3

     + Trong phép chia cho 5 , số dư có thể là 0 , 1 , 2 , 3 hoặc 4

b)  + Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k ( k\(\in\)N )

     + Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 1 là 3k + 1 ( k\(\in\)N )

     + Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 2 là 3k + 2 ( k\(\in\)N )

 ~ Chúc các bn học tốt ~

Bài 1:a) 5(x + 2) - 4(x - 3) = 17b) xy + 2x - y = 2c) 2x + 9 \(⋮\)x - 1 (x là số nguyên)Bài 2:a) A = 9 + 99 + 999 + ... + 99...9 (có 50 chữ số 9)b) Tìm số nguyên x biết: 3x + 1 \(⋮\)2x - 5c) Cho A = 3 - 32 + 33 - 34 + ... + 32017Chứng tỏ 4A - 3 là một số chính phương.Bài 3:a) Cho A = 111...11 (có 2016 chữ số 1). Hỏi A là số nguyên tố hay hợp số?b) Cho B = 88...8 ( có n chữ số 8) - 9 + n        ( n\(\in\)N*)Chứng minh rằng...
Đọc tiếp

Bài 1:

a) 5(x + 2) - 4(x - 3) = 17

b) xy + 2x - y = 2

c) 2x + 9 \(⋮\)x - 1 (x là số nguyên)

Bài 2:

a) A = 9 + 99 + 999 + ... + 99...9 (có 50 chữ số 9)

b) Tìm số nguyên x biết: 3x + 1 \(⋮\)2x - 5

c) Cho A = 3 - 32 + 33 - 34 + ... + 32017

Chứng tỏ 4A - 3 là một số chính phương.

Bài 3:

a) Cho A = 111...11 (có 2016 chữ số 1). Hỏi A là số nguyên tố hay hợp số?

b) Cho B = 88...8 ( có n chữ số 8) - 9 + n        ( n\(\in\)N*)

Chứng minh rằng B\(⋮\)9

Bài 4:

a) Nếu chia 3698 và 736 cho cùng một số tự nhiên thì ta được số dư tương ứng là 26 và 56. Hỏi số chia phải bằng bao nhiêu?

b) Chứng minh rằng: Nếu abcd\(⋮\)101 thì ab - cd = 0

Bài 5:

a) Trên đường thẳng xy lấy một điểm O và hai điểm M, N sao cho OM = 2 cm, ON = 3 cm. Vẽ các điểm A, B trên đường thẳng xy sao cho điểm M là trung điểm của đoạn thẳng OA, N là truung điểm của đoạn OB. Tính AB?

b) Trên tia Ox lấy 2 điểm B và C sao cho C nằm giữa O và B. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của OC và CB. Tính MN biết MN + OB = 9 cm.

Bài 6:

Tìm ƯCLN của \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\)và 2n + 1 (n\(\in\)N*)

Hạn nộp đáp án là trưa ngày 2/1/2018.

 

0