Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Fe}=\dfrac{8.4}{56}=0.15\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{t^0}}Fe_3O_4\)
\(0.075....0.05.....0.025\)
\(m_{Fe_3O_4}=0.025\cdot232=5.8\left(g\right)\)
\(m_{Fe\left(dư\right)}=8.4-0.075\cdot56=4.2\left(g\right)\)
Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm
"Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng”
Giả sử có phản ứng giữa A + B tạo ra C + D có công thức khối lượng được viết như sau :
mA + mB = mC + mD
a) Tổng số hạt trong nguyên tử là 82, bao gồm cả proton (hạt mang điện dương) và neutron (hạt không mang điện). Theo đề bài, số neutron nhiều hơn số proton là 4. Vậy ta có hệ phương trình sau:
[ \begin{align*} p + n &= 82 \ n - p &= 4 \end{align*} ]
Giải hệ phương trình trên, ta được số proton p = 39 và số neutron n = 43.
Vậy, KHHH của nguyên tố x là 39.
b) Khối lượng nguyên tử của một nguyên tố thường được xác định bằng tổng số proton và neutron trong hạt nhân. Do đó, khối lượng nguyên tử của x sẽ là p + n = 39 + 43 = 82 đơn vị khối lượng nguyên tử.
Học tốt
a) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
b) mZn= 32,5g→ nZn=m/M= 32,5/65= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
1mol 2mol 1mol 1mol
0,5mol→ 1mol→ 0,5mol→ 0,5mol
mHCl= n.M = 1.(1+35,5)=36,5 g
c) VH2= n.22,4= 0,5.(1.2)= 1 lít
d) mZnCl2= n.M= 0,5.( 65+ 35,5.2)= 68 g