Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/
a) PTHH 2Mg + O2 ===> 2MgO
b) Phương trình bảo toàn khối lượng là:
mMgO + mO2 = mMgO
c) Áp dụng định luật bào toàn khối lượng theo câu b) ta có:
mO2 = mMgO - mMg
<=> mO2 = 15 - 9 = 6 gam
a) nFe= 0,25(mol)
PTHH: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
0,25______0,25______0,25__0,25(mol)
b) V(H2,đktc)=0,25.22,4=5,6(l)
c) mH2SO4= 0,25.98= 24,5(g)
Zn+H2SO4->ZnSO4+H2
Fe+H2SO4->FeSO4+H2
gọi nZn là x->nH2SO4(1)=x(mol)
nFe là y->nH2SO4(2)=y(mol)
nH2SO4=1(mol)
Ta có:65x+56y=37.2
=>65x+65y<37.2
-> x+y< xấp xỉ 0.6(mol)
Mà theo đề bài,nH2SO4=1(mol)
->hỗn hợp tan hết,axit dư
Zn+H2SO4->ZnSO4+H2
Fe+H2SO4->FeSO4+H2
gọi nZn là x->nH2SO4(1)=x(mol)
nFe là y->nH2SO4(2)=y(mol)
nH2SO4=1(mol)
Ta có:65x+56y=37.2
=>65x+65y>37.2
-> x+y>xấp xỉ 0.6(mol)
56x+56y<37.2
->x+y<0.7
->0.6<x+y<0.7
mà nH2SO4 theo đề bài là 1mol
->hỗn hợp tan hết,axit dư ^^ xin lỗi bạn phần trước mình làm sai
3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{t^0}\) Fe3O4
Áp dụng ĐLBTKL, ta có
mFe + mO2 = mFe3O4
16,8 + mO2 = 23,2
mO2 = 6,4 (g)
nFe\(_3\)O\(_4\)=0,1 mol
nFe=0,3 mol
3Fe + 2O2 →Fe3O4
0,3 0,2 0,1
\(\Rightarrow\)mO2\(=0,2\times32=6,4\) g
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl ---> FeCl2 + H2
0,3<---------------0,3<----0,3
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m=0,3.65=19,5\left(g\right)\\m_{muối}=0,3.136=40,8\left(g\right)\\V_{ddHCl}:thiếu.C_M\end{matrix}\right.\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
LTL: \(0,2>\dfrac{0,3}{3}\) => Fe2O3 dư
Theo pthh: nFe2O3 (pư) = \(\dfrac{1}{3}n_{H_2}=\dfrac{1}{3}.0,3=0,1\left(mol\right)\)
nFe = \(\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\)
=> mchất rắn = 0,1.160 + 0,2.56 = 27,2 (g)
a) 2H\(_2\)O \(\rightarrow\)\(^{điệnphân}\)2H\(_2\) + O\(_2\)
Mol: 0,4 \(\rightarrow\) 0,4 : 0,2
O\(_2\)+ 2CO \(\rightarrow\)\(^{t^0}\) 2CO\(_2\)
Mol: 0,2 : 0,4 \(\rightarrow\) 0,4
b) Ta có: m\(_{H_2O}\)=7,2(g)
=> n\(_{H_2O}\) = 7,2 : 18 = 0,4(mol)
V\(_{O_2}\) = 0,2 . 22,4 =4,48(l)
c) m\(_{CO_2}\)= 0,4 . 44= 17,6(g)
a)
\(2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2 \)
b)
Tỉ lệ số nguyên tử Al : số phân tử HCl : số phân tử AlCl3 : số phân tử H2 là 2 : 6 : 2 : 3
c)
Ta có : \(n_{Al} = \dfrac{13,5}{27} = 0,5(mol)\)
Theo PTHH : \(n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,75(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2} = 0,75.22,4 = 16,8(lít)\)
a) PTHH: 4Al + 3O2 =(nhiệt)=> 2Al2O3
b) Ta có: nAl = \(\frac{32,4}{27}=1,2\left(mol\right)\)
nO2 = \(\frac{21,504}{22,4}=0,96\left(mol\right)\)
Lập tỉ lệ số mol: \(\frac{1,2}{4}< \frac{0,96}{3}\)
=> Al hết, Oxi dư
=> Tính theo số mol Al
=> nO2 (dư) = 0,96 - \(\frac{1,2\times3}{4}=0,06\left(mol\right)\)
=> mO2 = 0,06 x 32 = 1,92 (gam)
c) Chất tạo thành là Al2O3
=> nAl2O3 = \(\frac{1,2\times2}{4}=0,6\left(mol\right)\)
=> mAl2O3 = 0,6 x 102 = 61,2 (gam)
a)PTHH: 4Al + 3O2 -> 2Al2O3
b) Ta có:
\(n_{Al}=\frac{32,4}{27}=1,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\frac{21,504}{22,4}=0,96\left(mol\right)\)
Ta có:
\(\frac{n_{Al\left(đềbài\right)}}{n_{Al\left(PTHH\right)}}=\frac{1,2}{4}=0,3< \frac{n_{O_2\left(đềbài\right)}}{n_{O_2\left(PTHH\right)}}=\frac{0,96}{3}=0,32\)
Vậy: Al hết, O2 dư nên tính theo nAl.
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{O_2\left(phảnứng\right)}=\frac{3.n_{Al}}{4}=\frac{3.1,2}{4}=0,9\left(mol\right)\)
\(n_{O_2\left(dư\right)}=n_{O_2\left(banđầu\right)}-n_{O_2\left(phảnứng\right)}=0,96-0,9=0,06 \left(mol\right)\)
Khối lượng O2 dư:
\(m_{O_2\left(dư\right)}=n_{O_2\left(dư\right)}.M_{O_2}=0,06.32=1,92\left(g\right)\)
c) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Al_2O_3}=\frac{2.n_{Al}}{4}=\frac{2.1,2}{4}=0,6\left(mol\right)\)
Khối lượng Al2O3 thu được:
\(m_{Al_2O_3}=n_{Al_2O_3}.M_{Al_2O_3}=0,6.102=61,2\left(g\right)\)