Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
Khối lượng NaOH ban đầu:
\(m_{NaOH}=\dfrac{500.10}{100}=50g\)
Khối lượng NaOH được tạo ra từ Na2O:
\(m_{NaOH}=2.n_{Ca_2O}.M_{NaOH}=2.\dfrac{31}{62}.40=40g\)
Khối lượng NaOH sau cùng là: 50 + 40 = 90g
Khối lượng dd sau: 31 + 500 = 531g
Nồng độ % dd NaOH:
\(C\%_{NaOH}=\dfrac{90}{531}.100\%=16,95\%\)
\(m_{NaOH\left(A\right)}=20.5\%=1\left(g\right)\)
Trong B:
gọi x là khối lượng Na2O thêm vào , x>0 (g)
\(10\%=\dfrac{\dfrac{80}{62}x+1}{x+20}\)
\(\rightarrow x=0,84\left(g\right)\)
Vậy khối Na2O thêm vào dd A là 0,84 (g)
b, \(m_{KOH\left(A\right)}=2\%.20=0,4\left(g\right)\)
\(C\%_{KOH\left(B\right)}=\dfrac{0,4}{20+0,84}.100\%=1,92\%\)
Na2O+H2O->2NaOH
0,2----------------0,4 mol
2NaOH+CO2->Na2CO3+H2O
0,4--------0,2
n Na2O=12,4\62=0,2 mol
=>C% NaOH=0,4.40\12,4+120 .100=3 %
=>m CO2=0,2.44=8,8g
\(a,PTHH:FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\\ \Rightarrow n_{Fe\left(OH\right)_2}=n_{FeCl_3}=\dfrac{10,7}{107}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CT_{FeCl_3}}=0,1\cdot162,5=16,25\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{dd_{FeCl_3}}=\dfrac{16,25\cdot100\%}{5\%}=325\left(g\right)\\ b,n_{NaOH}=n_{NaCl}=3n_{Fe\left(OH\right)_3}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{NaOH}=0,3\cdot40=12\left(g\right)\\ m_{NaCl}=0,3\cdot58,5=17,55\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{dd_{NaCl}}=325+150-10,7=464,3\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{dd_{NaCl}}=\dfrac{17,55}{464,3}\cdot100\%\approx3,78\%\)
bạn vô trang hóa này đi sẽ có nhiều người giúp bạn https://www.facebook.com/groups/1515719195121273/
\(n_{Na}=\dfrac{23}{23}=1\left(mol\right)\)
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(1......................1.............0.5\)
\(m_{NaOH}=500\cdot1.2\cdot10\%=60\left(g\right)\)
\(m_{NaOH}=1\cdot40+60=100\left(g\right)\)
\(m_{dd_{NaOH}}=23+500\cdot1.2-0.5\cdot2=622\left(g\right)\)
\(C\%_{NaOH}=\dfrac{100}{622}\cdot100\%=16.07\%\)
1)\(n_{NaOH}:\dfrac{60.10\%}{100\%.40}=0,15\left(mol\right)\)
KL dung dịch sau p/ư: 60+40=100(g)
\(n_{NaCl}:\dfrac{100.5,85\%}{100\%.58,5}=0,1\left(mol\right)\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
1...................1...............1.................(mol)
0,1................0,1............0,1...............(mol)
-> NaOH dư
C% dd HCl: \(\dfrac{0,1.36,5}{40}.100\%=9,125\%\)
Dạng bài tập P2O5 tác dụng với dd NaOH hoặc KOH thực chất là axit H3PO4 (do P2O5 + H2O trong dd NaOH ) tác dụng với NaOH có thể xảy ra các phản ứng sau :
H3PO4 + NaOH ------->NaH2PO4 + H2O (1)
H3PO4 + 2NaOH -------> Na2HPO4 + 2H2O (2)
H3PO4 + 3NaOH -------> Na3PO4 + 3H2O (3)
TN1:
\(n_{P_2O_5}=\dfrac{12,78}{142}=0,09\left(mol\right);n_{NaOH}=\dfrac{80.5\%}{40}=0,1\left(mol\right)\)
P2O5 + 3H2O --------> 2H3PO4
Tỉ lệ : \(\dfrac{n_{NaOH}}{n_{H_3PO_4}}=\dfrac{0,1}{0,09.2}=0,56\)
=> Chỉ xảy ra phản ứng (1) taọ ra NaH2PO4và H3PO4 còn dư
mdd sau = mP2O5+ mNaOH = 12,78 + 80= 92,78(g)
m NaH2PO4 = 0,09.120= 10,8 (g)
\(C\%_{NaH_2PO_4}=\dfrac{0,09.120}{92,78}.100=11,64\%\)
TN2:
\(n_{KOH}=\dfrac{106,4.10\%}{56}=0,19\left(mol\right);n_{P_2O_5}=\dfrac{7,1}{142}=0,05\left(mol\right)\)
BTNT P: nH3PO4 = 2nP2O5 = 2.0,05 = 0,1 (mol)
\(\dfrac{n_{KOH}}{n_{H_3PO_4}}=\dfrac{0,19}{0,1}=1,9\)
=>Xảy ra cả phản ứng(1) và phản ứng (2) tạo ra KH2PO4 (x_mol) và K2HPO4(y_mol)
H3PO4 + KOH ------->KH2PO4 + H2O (1)
H3PO4 + 2KOH -------> K2HPO4 + 2H2O (2)
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,1\\x+2y=0,19\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,01\\y=0,09\end{matrix}\right.\)
mdd sau = mP2O5+ mKOH =7,1 + 106,4= 113,5 (g)
=> m KH2PO4 = 0,01.253=2,53 (g)
m K2HPO4 = 0,09.174=15,66(g)
=>\(C\%_{KH_2PO_4}=\dfrac{0,01.253}{113,5}.100=2,23\%\)
\(C\%_{K_2HPO_4}=\dfrac{0,09.174}{113,5}.100=13,79\%\)
TN 1 : Số mol của đi phốt pho pentaoxit
nP2O5 = \(\dfrac{m_{P2O5}}{M_{P2O5}}=\dfrac{12,78}{142}=0,09\left(mol\right)\)
Khối lượng chất tan của dung dịch natri hidroxit
C0/0NaOH = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{5.80}{100}=4\left(g\right)\)
Số mol của natri hidroxit
nNaOH = \(\dfrac{m_{NaOH}}{M_{NaOH}}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : P2O5 + 6NaOH \(\rightarrow\) 2Na3PO4 + 3H2O\(|\)
1 6 2 3
0,09 0,1
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,09}{1}>\dfrac{0,1}{6}\)
\(\Rightarrow\) P2O5 dư , NaOH phản ứng hết
\(\Rightarrow\) Tính toán dựa vào số mol NaOH
Số mol của muối natri phốt phat
nNa3PO4 = \(\dfrac{0,1.2}{6}=0,03\left(mol\right)\)
Khối lượng của muối natri phốt phat
mNa3PO4 = nNa3PO4 . MNa3PO4
= 0,03 . 164
= 4,92 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mP2O5 + mNaOH
= 12,78 + 80
= 92,78 (g)
Nồng độ phần trăm của muối natri phốt phat
C0/0Na3PO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{4,92.100}{92,78}=5,3\)0/0
TN 2 : Khối lượng chất tan của dung dịch kaki hidroxit
C0/0KOH = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{10.106,4}{100}=10,64\left(g\right)\)
Số mol của kali hidroxit
nKOH = \(\dfrac{m_{KOH}}{M_{KOH}}=\dfrac{10,64}{56}=0,19\left(mol\right)\)
Số mol của đi phốt pho pentaoxit
nP2O5 = \(\dfrac{m_{P2O5}}{M_{P2O5}}=\dfrac{7,1}{142}=0,05\left(mol\right)\)
Pt : 6KOH + P2O5 \(\rightarrow\) 2K3PO4 + 3H2O\(|\)
6 1 2 3
0,19 0,05
Lập tỉ số sánh : \(\dfrac{0,19}{6}>\dfrac{0,05}{1}\)
\(\Rightarrow\) KOH dư , P2O5 phản ứng hết
\(\Rightarrow\) Tính toán dựa vào số mol P2O5
Số mol của muối kali photphat
nK3PO4 = \(\dfrac{0,05.2}{1}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của muối kali photphat
mK3PO4 = nK3PO4 . MK3PO4
= 0,1 . 212
= 21,2 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mKOH + mP2O5
= 106,4 + 7,1
= 113,5 (g)
Nồng độ phần trăm của muối kali photphat
C0/0K3PO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{21,2.100}{113,5}=18,67\) 0/0
Chúc bạn học tốt
a) - Dung dịch A chứa chất tan NaOH
mddNaOH= 200(g)
=> C%ddNaOH= (4/200).100=2%
\(n_{Na_2O}=\dfrac{31}{62}=0.5\left(mol\right)\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(0.5........................1\)
\(m_{NaOH}=1\cdot40+500\cdot10\%=90\left(g\right)\)
\(m_{dd_{NaOH\left(sau\right)}}=31+500=531\left(g\right)\)
\(C\%_{NaOH}=\dfrac{90}{531}\cdot100\%=16.9\%\)
Giúp mình với