Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nhiệt dung riêng bằng 880J/Kg.K (nhôm)
Còn nhiệt độ cân bằng của hệ thì hình như là 32,1 độ
Tóm tắt
\(m_1=700g=0,7kg\)
\(t_1=105^0C\)
\(m_2=2,8kg\)
\(t=33^0C\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=105-33=72^0C\)
\(c_1=460J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
_______________
\(\Delta t_2=?^0C\)
Giải
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,7.460.72=2,8.4200.\Delta t_2\Leftrightarrow\Delta t_2=1,97^0C\)
Tóm tắt:
\(m_1=700g=0,7kg\)
\(t_1=105^oC\)
\(m_2=2,8kg\)
\(t=33^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=72^oC\)
\(c_1=460J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
\(\Delta t_2=?^oC\)
Nhiệt độ nước nóng lên:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{m_1.c_1.\Delta t_1}{m_2.c_2}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{0,7.460.72}{2,8.4200}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2\approx2^oC\)
Nhiệt độ của nước sau khi tăng lên:
\(\Delta t=t-t_2\Leftrightarrow t_2=\Delta t-t=2+33=35^oC\)
*Thả vào bình 1:
\(=>Qtoa\left(sat\right)1=m460.\left(t-4,2\right)\left(J\right)\)
\(=>Qthu\left(nuoc\right)1=5.4200.4,2=88200\left(J\right)\)
\(=>460m\left(t-4,2\right)=88200\left(1\right)\)
*thả vào bình 2:
\(=>Qtoa\left(sat\right)2=m.460\left(t-28,9\right)\left(J\right)\)
\(=>Qthu\left(nuoc\right)2=4.4200.\left(28,9-25\right)=65520\left(J\right)\)
\(=>460m\left(t-28,9\right)=65520\left(2\right)\)
(1)(2)=>hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}460m\left(t-4,2\right)=88200\\460m\left(t-28,9\right)=65520\end{matrix}\right.\)
\(< =>\left\{{}\begin{matrix}460mt-1932m=88200\\460mt-13294m=65520\end{matrix}\right.\)
\(=>11362m=22680=>m\approx2kg\left(3\right)\)
thế(3) vào(1)\(=>460.2\left(t-4,2\right)=88200=>t=100^oC\)
bài 1:
ta có phương trình cân bằng nhiệt
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)\)
mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:
\(m_1\left(100-30\right)=m_2\left(30-10\right)\Leftrightarrow70m_1=20m_2\)
mà m1+m2=27kg \(\Rightarrow m_2=27-m_1\)
vì vậy nên ta có;
70m1=20(27-m1)
giải phương trình ta có :
m1=6kg \(\Rightarrow\) m2=21kg
bài 2:
gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước
t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow Q_1+Q_2=Q_3+Q_4\)
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)+m_2C_2\left(t_2-t\right)=m_3C_3\left(t-t_3\right)+m_4C_4\left(t-t_4\right)\)
\(\Leftrightarrow880m_1\left(200-20\right)+460m_2\left(200-20\right)=380\cdot0.2\left(20-10\right)+4200\cdot2\cdot\left(20-10\right)\)
\(\Leftrightarrow158400m_1+82800m_2=84760\)
mà m1+m2=0.9\(\Rightarrow m_2=0.9-m_1\)nên:
158400m1+ 82800(0.9-m1)=84760
giải phương trình ta có m1=0.14kg\(\Rightarrow m_2=0.75kg\)
bài 3:
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow mC\left(t_1-t\right)=mC\left(t-t_2\right)\)
mà t1=2t2
\(\Rightarrow2t_2-30=30-t_2\)
giải phương trình ta có t2=20*C \(\Rightarrow t_1=40\)*C
bài 1:
ta có phương trình cân bằng nhiệt
Qtỏa=Qthu
mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:
mà m1+m2=27kg
vì vậy nên ta có;
70m1=20(27-m1)
giải phương trình ta có :
m1=6kg m2=21kg
bài 2:
gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước
t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
a, nhiệt độ của nhôm khi cân bằng nhiệt là \(60^0C\).
b, nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=1,5.4200.\left(60-58\right)=12600J\)
c, khối lượng của quả cầu nhôm là:
theo ptcn nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow m_1.880.\left(88-60\right)=1,5.4200.\left(60-58\right)\\ \Leftrightarrow24864m_1=12600\\ \Leftrightarrow m_1\approx0,5kg\)
thể tích của quả cầu nhôm là:
\(D=\dfrac{m_1}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m_1}{D}=\dfrac{0,5}{2700}=0,00018\left(m^3\right)\)
Tóm tắt
\(m_1=600g=0,6kg\\ t_1=100^0C\\ m_2=2,5kg\\ t=30^0C\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-30=70^0C\\ c_1=380J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)
_________
\(\Delta t_2=?^0C\\\)
Giải
Nhiệt độ nước nóng lên là:
\(Q_1=Q_2\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,6.380.70=2,5.4200.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow15960=10500\Delta t_2\\ \Leftrightarrow\Delta t_2=1,52^0C\)
Nhiệt lượng đồng tỏa ra là:
Q1 = m1.c1.(t1 – t) = 380.0,6.(100 – 30)
Nhiệt lượng nước thu vào là:
Q2 = m2.c2.(t – t2) = 2,5.4200.(t – t2)
Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên:
Qthu = Qtỏa ↔ Q2 = Q1
↔ 380.0,6.(100 – 30) = 2,5.4200.(t – t2)
Suy ra Δt = t – t2 = 1, 52oC
a)gọi mực nước ban đầu trong bình là M; c; cn là ndr của quả nặng và nước ; thả m1=0,2kg vào =>tcb=t1=t+4 gọi
ptcbn => m1c.(T-t1)=M.cn.(t1-t)=>0,2c.(T-t-4)=4M.cn=>0,2.(T-t)-0,8=4.\(\dfrac{Mcn}{c}\left(1\right)\)
Thả m1=0,3kg
tcb=t2=t+9,4
m2c.(T-t2)=(Mcn+m1c).(t2-t1)
=>0,3c.(T-t-9,4)=(M.\(\dfrac{cn}{c}+0,2\)).5,4
=>0,3.(T-t)-2,82=5,4M.\(\dfrac{cn}{c}\)+1,08 (2)
Đặt T-t=a; \(M.\dfrac{cn}{c}=b\) thay vào 1,2 ta có pt
\(\int_{0,3a-5,4b=3,9}^{0,2a-4b=0,8}\)=>a=94; b=4,5
b) Thả m3=0,5kg => tcb=t3=t+9,4+x ( x là độ tăng nhiệt độ )
ptcbn => m3c.(T-t3)=(M.cn+m1c+m2c).(t3-t2)
=>0,5c.(T-t-9,4-x)=(Mcn+0,2c+0,3c).x
=>0,5.(94-9,4-x)=(4,5+0,2+0,3).x
=>x=7,6 độ C
Vậy............