K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2019

uses crt;
var a:array[1..3,1..3] of integer;
kq:array[1..3] of integer;
inp,out:text;
i:byte;
begin
clrscr;
assign(inp,'Time.inp');
reset(inp);
assign(out,'Time.out');
rewrite(out);
for i:=1 to 3 do
begin
read(inp,a[i,1]);
read(inp,a[i,2]);
readln(inp,a[i,3]);
end;
kq[3]:=(a[1,3]+a[2,3]+a[3,3]) mod 60; //tinh so giay
kq[2]:=((a[1,2]+a[2,2]+a[3,2]) mod 60)+((a[1,3]+a[2,3]+a[3,3]) div 60);
//tinh so phut
kq[1]:=((a[1,2]+a[2,2]+a[3,2]) div 60)+a[3,1]+a[2,1]+a[1,1];
//tinh so gio
writeln(out,kq[1],' ',kq[2],' ',kq[3]);
close(inp);
close(out);
end.

CHUYÊN ĐỀ : CÁC BÀI TOÁN VỀ THỜI GIAN (Nhập xuất trên file) 1/ ĐỔI GIỜ Dữ liệu vào : -Dòng 1: ba số h m s tương ứng với số giờ, phút, giây -Dòng 2 : số G là số giây Dữ liệu ra : -Dòng 1: In ra một số S1 là số giây đổi ra từ số giờ, số phút, số giây tương ứng -Dòng 2 : In ra ba số h1 m1 s1 là số giờ, số phút và số giây tương ứng với số giây G Ví dụ...
Đọc tiếp

CHUYÊN ĐỀ : CÁC BÀI TOÁN VỀ THỜI GIAN

(Nhập xuất trên file)

1/ ĐỔI GIỜ

Dữ liệu vào :

-Dòng 1: ba số h m s tương ứng với số giờ, phút, giây

-Dòng 2 : số G là số giây

Dữ liệu ra :

-Dòng 1: In ra một số S1 là số giây đổi ra từ số giờ, số phút, số giây tương ứng

-Dòng 2 : In ra ba số h1 m1 s1 là số giờ, số phút và số giây tương ứng với số giây G

Ví dụ :

DOIGIO.INP

DOIGIO.OUT

0 50 31

8147

3031

2 15 47

2/ XÂU THỜI GIAN

Một xâu kí tự biểu diễn thời gian là xâu kí tự bao gồm các số và các chữ h, m, s tương ứng với giờ, phút và giây.

Ví dụ : cho xâu 1h50m24s nghĩa là : 1 giờ 50 phút 24 giây.

Cho một xâu kí tự biểu diễn thời gian, em hãy cho biết thời gian đó bằng bao nhiêu giây ?

Ví dụ :

XAUTHOIGIAN.INP

XAUTHOIGIAN.OUT

1h50m24s

6624s

3/CỘNG, TRỪ THỜI GIAN

Nhập hai lượng thời gian (mỗi lượng dưới dạng giờ, phút, giây)

In ra tổng hai thời gian, và hiệu hai thời gian (thời gian lớn trừ thời gian bé)

Ví dụ :

ADDTIME.INP

ADDTIME.OUT

2h43m18s

0h54m23s

3h37m41s

1h48m55s

11h25m3s

23h4m19s

34h29m22s

11h39m16s

4/AI CHẠY NHANH NHẤT

Trong một cuộc thi chạy người ta đánh số thứ tự các vận động viên từ 1 đến N, và ghi lại thời gian chạy của từng vận động viên tương ứng.

Nhiệm vụ của em là tìm ra số thứ tự của người chạy nhanh nhất

Dữ liệu vào : Gồm N + 1 dòng

-Dòng 1: Ghi N là số lượng các vận động viên

Dòng 2 ..Dòng N + 1: Dòng i +1 ghi thời gian chạy của vận động viên thứ i (giờ, phút, giây)

Dữ liệu ra :

-Dòng 1: Ghi số K là số thứ tự của vận động viên chạy nhanh nhất, nếu có nhiều vận động viên chạy nhanh nhất thì ghi tất cả các thứ tự tương ứng trên cùng một dòng

Ví dụ :

CHAYNHANH.INP

CHAYNHANH.OUT

5

1h24m56s

2h08m01s

1h32m0s

0h59m34s

1h15m49s

4

5/NĂM NHUẬN

-Nhập vào một số nguyên dương N

Hãy kiểm tra xem năm N có là năm nhuận hay không ?

-Nếu có ghi ‘Yes’

-Nếu không thì ghi ‘No’ và năm nhuận gần năm N nhất là năm nào ? In độ chênh lệch tương ứng

Ví dụ :

NAMNHUAN.INP

NAMNHUAN.OUT

1994

Yes

1999

No

+1

6/(5.1)SỐ NGÀY CỦA MỘT THÁNG

Nhập vào số tháng.

In ra số ngày của tháng đó.

Ví dụ :

DAYSOFM.INP

DAYSOFM.OUT

12

31

2 1990

28

7/(5.2) NGÀY HỢP LỆ

Nhập vào ba số a b c tương ứng là ngày tháng năm .

Hãy kiểm tra xem ngày đó có hợp lệ không

(Thế nào là ngày tháng hợp lệ ?)

Ví dụ :

DAYLIFE.INP

DAYLIFE.OUT

12 8 2013

1

31 4 1999

0

8/(5.3) NGÀY HỢP LỆ PRO

Nhập vào một xâu kí tự chỉ bao gồm các chữ số từ 0 đến 9 biểu diễn một ngày nào đó có thể hợp lệ hay không

Ví dụ :

- xâu 2311990 biểu diễn ngày 23 tháng 1 năm 1990, dễ thấy xâu kí tự này không thể biểu diễn hợp lệ một ngày tháng nào khác ?

- xâu 2112013 biểu diễn hai ngày khác nhau là :

ngày 2 – 11 – 2013 và ngày 21 – 1 2013

- xâu 5442014 không biểu diễn một tháng nào hợp lệ.

DAYLIFEPRO.INP

DAYLIFEPRO.OUT

2122013

Yes

2 – 11 – 2013

21 – 1 – 2013

5442014

No.

9/ TỔNG SỐ NGÀY

Tính tổng số ngày tính từ ngày A tháng B đến ngày C tháng D trong cùng một năm

Dữ liệu vào :

-Dòng 1: hai số nguyên A và B (A: số ngày, B: số tháng).

-Dòng 2: hai số nguyên C và D (C: số ngày, D: số tháng).

Dữ liệu ra :

-Dòng 1: tổng số ngày

Ví dụ :

SUMDAYS.INP

SUMDAYS.OUT

16 3

20 4

36

10/ SẮP XẾP NGÀY

Cho một danh sách N ngày (ngày-tháng-năm) .

Hãy sắp xếp các ngày theo thứ tự từ xa nhất đến gần nhất.

Dữ liệu vào :gồm N + 1 dòng

-Dòng 1: Ghi số nguyên dương N

-Dòng 2 .. Dòng N+1 : mỗi dòng ghi ba số A, B và C tương ứng với ngày – tháng – năm.

Dữ liệu ra :

-N dòng, mỗi dòng là một ngày – tháng – năm đã được sắp xếp.

Ví dụ :

SORTDATE.INP

SORTDATE.OUT

4

15 4 2013

8 9 2014

15 1 2003

7 2 1999

7 2 1999

15 1 2003

15 4 2013

8 9 2014

10

23 1 1900

02 12 2000

14 7 545

20 10 545

02 1 545

10 3 1900

27 4 2000

12 1 1900

12 5 2000

1 1 545

1
17 tháng 9 2019

Mình sẽ nêu ý tưởng nhé.

1/ Bạn chỉ cần áp dụng

1h=60p ; 1p=60 giây thôi

Ý 1: Bạn đổi h và p ra

Ví dụ : g=g+h*60*60;

g:=g+p*60;

Ý 2: Như ý 1 bạn chỉ cần chia tối đa của phút là 60 nếu > thì + dồn cho giờ

2/ Bạn đổi xâu sang thành số và nếu s[1] hoặc s[2] là số thì chuyển qua biến giờ . Tiếp theo chuyển phút. Và nhân như theo ý 1 bài 1.

3/ Áp dụng ý tưởng các câu 1 và 2 .

Các bài còn lại tương tự

17 tháng 9 2019

ok

Câu 1 Đoạn chương trình sau đưa ra màn hình kết quả gì? For i:=1 to 10 do write(I,’’); A. 12345678910 B. Đưa ra 10 dấu cách C. Không đưa ra kết quả gì D. 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Câu 2 Biến đếm của vòng lặp với số lần lặp biết trước thường có kiểu? A. Ký tự B. Số thực C. Số nguyên D....
Đọc tiếp

Câu 1

Đoạn chương trình sau đưa ra màn hình kết quả gì?

For i:=1 to 10 do write(I,’’);

A. 12345678910

B. Đưa ra 10 dấu cách

C. Không đưa ra kết quả gì

D. 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1

Câu 2

Biến đếm của vòng lặp với số lần lặp biết trước thường có kiểu?

A. Ký tự

B. Số thực

C. Số nguyên

D. .Logic

Câu 3

Vòng lặp nào có biến đếm tự động tăng lên một đơn vị sau một lần thực hiện câu lệnh?

A. While…do…

B. For …to…do…

C. For …downto…do…

D. Repeat…Until…

Câu 4

Cho A = ‘abc’; B = ‘ABC’; Khi đó A + B cho kết quả nào?

A. ‘ABCcbc’;

B. ‘AaBbCc’;

C. ‘aAbBcC’;

D. ‘abcABC’;

Câu 5

Cho khai báo:
Var A: Array[1..4] of Integer ;
i : Integer ;
Sau khi thực hiện các lệnh:
For i:=1 to 4 do A[i]:= i;
For i:=1 to 4 do A[i]:= A[i]+1;
thì mảng A có gía trị là :

A. A[1]=1, A[2]=1, A[3]=1, A[4]=1

B. A[1]=2, A[2]=3, A[3]=4, A[4]=5

C. A[1]=1, A[2]=2, A[3]=3, A[4]=4

D. A[1]=0, A[2]=1, A[3]=2, A[4]=3

Câu 6

Cho câu lệnh For i:= 5 to 10 do write(‘Chao ban’); Câu ‘Chao ban’ xuất ra mấy lần:

A. 5

B. 10

C. 6

D. 9

Câu 7

Cho khai báo:
Var A: Array[1..4] of Real;
i : Integer ;
Ðể nhập dữ liệu cho A, chọn câu nào :

A. For i:=1 to 4 do Write(‘ Nhập A[‘, i, ‘]:’); Readln(A[i]);

B. Write(‘ Nhập A:’); Readln(A);

C. For i:=1 to 4 do Readln(‘ Nhập A[‘, i, ‘]:’);

D. For i:=1 to 4 do Begin Write(‘ Nhập A[‘, i, ‘]:’); Readln(A[i]); End;

Câu 8

Khi điều kiện đúng, câu lệnh IF <điều kiện> Then <câu lệnh1> Else <Câu lệnh2>; sẽ thực hiện

A. Câu lệnh 1

B. Thực hiện câu lệnh 1 trước rồi đến câu lệnh 2

C. Câu lệnh 2

D. Thực hiện câu lệnh 2 trước rồi đến câu lệnh 1

Câu 9

Cho biết câu lệnh sau sai ở đâu? IF DTB>5 then Write(‘Do’); Else Write(‘Truot’);

A. Đồng thời viết cả giá trị Đỗ, trượt

B. Chưa biết giá trị của ĐTB

C. Thừa dấu chấm phẩy (;) trước từ khóa Else

D. Tất cả đều sai

Câu 10

Cho ST:= 'Ngay 1 thang 11‘;

C:=Pos('1',ST) -> C=…

A. C=6 và 14

B. C=5

C. C=14 và 15

D. C=6

Câu 11

Câu lệnh nào sau đây đúng?

A. for i:=5 downto 1; do s:=s+i;

B. for i:= 1 to 4 do s= -i;

C. for i:=1 to 5 do s:=s*i;

D. for i=1 to 5 do s=s+2;

Câu 12

Đoạn chương trình sau viết những gì ra màn hình?
m:=5 ; n: =3 ;
If m < n then Writeln ( m , ‘ x ’ , n , ‘ = ‘, m*n )
Else Writeln( m , ‘ + ’ , n , ‘ = ‘, m+n );

A. 5 + 3 = 8

B. m x m = 15

C. m + n = 8

D. 5 x 3 = 15

Câu 13

Cho xâu s = ‘123456789’, sau khi th ực hiện thủ tục delets(s,3,4) thì:

A. S = ‘123789’;

B. S = ‘1256789’;

C. S = ‘12789’;

D. S = ‘’;

Câu 14

sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến S là:

S:=’Ha Noi mua thu’;

Delete(S,7,8);

Insert(‘Mua thu ‘,S,1);

A. ‘Mua thu Ha Noi’;

B. ‘Ha Noi Mua thu’;

C. ‘Mua thu Ha Noi mua thu’;

D. ‘Ha Noi’;

Câu 15

Hãy điền vào chỗ (…).

S:= 'Le Loi Dong Ha' ; Delete ( S ,…, ...); để thu được kết quả S= 'Dong Ha'

A. 1,8

B. 7,7

C. 1,9

D. 1,7

Câu 16

Đoạn chương trình sau thực hiện việc nào trong các việc sau:

S:=0;

For i:= 1 to n do S:=S+ A[i];

A. In ra màn hình mảng A;

B. Đếm số phần tử của mảng A;

C. Không thực hiện việc nào trong 3 việc trên;

D. Tính tổng các phần tử của mảng một chiều A;

Câu 17

Cho St là biến chuỗi, sau khi thực hiện bốn lệnh:
St:=’ABCDEF’;
Delete(St, 3, 2);
Insert(‘XYZ’, St, 2);
Write(St);
-Kết qủa in lên màn hình là:

A. AXYZ

B. ABXYZEF

C. AXYZBEF

D. AXYZBCDEF

Câu 18

Var A; string[20]; Xâu A có thể chứa?

A. 20 kí tự

B. 255 kí tự

C. Báo lỗi

D. 256 kí tự

Câu 19

Cho str là một xâu kí tự, đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì ?

for i := length(str) downto 1 do write(str[i]) ;

A. In xâu ra màn hình

B. In từng kí tự xâu ra màn hình

C. In từng kí tự ra màn hình theo thứ tự ngược, trừ kí tự đầu tiên.

D. In từng kí tự ra màn hình theo thứ tự ngược

Câu 20

Hãy cho biết giá trị của M sau khi thực hiện đoạn chương trình sau với a=19 và b=12 ?

M := a ;

If a<b then M := b ;

A. M nhận cả hai giá trị trên

B. M = 12

C. M không nhận giá trị nào

D. M = 19

Câu 21

Số câu lệnh trong câu lệnh ghép là bao nhiêu?

A. >=1

B. 2

C. 1

D. >=2

Câu 22

Tên nào đặt Sai quy định của Pascal:

A. Ngaysinh;

B. Sv2000 ;

C. Giai_Ptrinh_Bac_2;

D. Noi sinh;

Câu 23

Lệnh Write trong đoạn chương trình sau thực hiện bao nhiêu lần ?

FOR i:=1 TO 3 DO

FOR j:=2 TO 5 DO Write (i,' ',j);

A. 5 lần

B. 9 lần

C. 3 lần

D. 12 lần

Câu 24

thủ tục Insert(S1,S2,n) thực hiện công việc gì?

A. Chèn thêm xâu S2 vào xâu S1 bắt đầu từ vị trí n của S1;

B. Chèn thêm xâu S1 vào xâu S2 bắt đầu từ vị trí n của S2;

C. Chèn thêm xâu S2 vào xâu S2 bắt đầu từ vị trí n của S1;

D. Chèn thêm xâu S1 vào xâu S2 bắt đầu từ vị trí n của S1;

Câu 25

Cho khai báo sau :

Var Xau: string;

Phát biểu nào dưới đây là đúng ?

A. Xâu có độ dài lớn nhất là 255;

B. Xâu có độ dài lớn nhất là 0;

C. Cần phải khai báo kích thước của xâu sau đó;

D. Câu lệnh sai vì thiếu độ dài tối đa của xâu;

Câu 26

Câu lệnh rẽ nhánh IF gồm có mấy dạng?

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

Câu 27

với xâu kí tự ta có thể:

A. Gán biến xâu cho biến xâu và gán một kí tự cho biến xâu;

B. So sánh và gán một biến xâu cho biến xâu.

C. So sánh hai xâu kí tự, gán biến xâu cho biến xâu và gán một kí tự cho biến xâu;

D. So sánh hai xâu kí tự;

Câu 28

Chương trình sau thực hiện công việc gì?

X:= length(s);

For i:=x downto 1 do

If S[i] =’ ‘ then delete(s,i,1); {‘ ’ là khoảng trắng}

A. Xóa khoảng trắng tại vị trí cuối cùng trong xâu kí tự S;

B. Xóa mọi khoảng trắng trong xâu kí tự S;

C. Xóa khoảng trắng thừa trong xâu kí tự S;

D. Xóa khoảng trắng đầu tiên trong xâu kí tự S;

Câu 29

Câu lệnh lặp biết trước số lần lặp:

FOR <biến đếm> := <Giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

Thì số lần lặp được tính theo công thức nào sau đây?

A. Giá trị cuối – giá trị đầu – 1

B. Giá trị cuối + giá trị đầu + 1

C. Giá trị cuối – giá trị đầu + 1

D. Giá trị đầu – giá trị cuối + 1

Câu 30

Câu lệnh ghép có dạng:

A. Begin End,

B. Begin End.

C. Begin End;

D. Begin End

Câu 31

Hãy chọn phương án ghép đúng. Cho xâu S là ‘Ho Chi Minh-Viet Nam’. Kết quả của hàm Length(S) là

A. 19

B. 18

C. 20

D. 17

Câu 32

Trong các hàm sau, hàm nào cho kết quả là độ dài thực sự của xâu st

A. Length(st);

B. Upcase(ch);

C. Copy(st1,m,n);

D. Pos(st1,st2);

Câu 33

Hằng xâu Le Minh Xuan được viết như thế nào?

A. ‘Le Minh Xuan’

B. Le Minh Xuan

C. ‘Le Minh Xuan"

D. "Le Minh Xuan"

Câu 34

Cho các biến St chuỗi và k nguyên. Sau khi gán:
St:='Sinh vien Tin hoc hoc Tin hoc';
k := Pos('Tin', ST) ;
- Giá trị của k là :

A. k=11

B. k=23

C. k=13

D. k=26

Câu 35

Xâu ‘ABBA’ NHỎ hơn xâu:

A. ‘ABABA’;

B. ‘ABC’;

C. ‘ABA’;

D. ‘ABABAB’ ;

Câu 36

Với khai báo như sau:

Type mang=array[1..100] of integer;

Var a,b:mang;

c:array[1..50] of integer;

Câu lệnh nào dưới đây đúng nhất?

A. b:=c;

B. c:=b;

C. a:=c;

D. a:=b;

Câu 37

Khai báo nào đúng:

A. Const n=2; Var A: array[1..n] of integer;

B. Var n, m : integer ; A: array[1..n] of integer;

C. Var A: array[3, 2] of Integer;

D. Var A : array[1..n] of integer;

Câu 38

Var A:Array[1..200] of real;

Nhóm lệnh nào sau đây dùng để nhập giá trị cho tất cả các phần tử trong mảng?

A. For i:= 1 to 200 do Readln(A[i]);

B. For i:= 1 to 200 do Readln(A[1]);

C. For i:= 1 to 200 do Writeln(i);

D. For i:= 1 to 200 do Writeln(A[i]);

Câu 39

Cách khai báo xâu kí tự nào sau đây là đúng:

A. Var S: Char;

B. Var S: Strings[255];

C. Var S: String;

D. Var S: Strings;

Câu 40

xâu kí tự không chứa kí tự nào gọi là:

A. Xâu không;

B. Không phải là xâu kí tự

C. Xâu rỗng;

D. Xâu trắng;

Câu 41

Cho s = ‘500 ki tu’, hàm Length(s) cho giá trị bằng:

A. ‘500’

B. 500

C. 9

D. ‘5’

Câu 42

Để tìm vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu ‘hoa’ trong xâu s ta có thể viết?

A. S1:=’hoa’; I:=pos(s1,’hoa’);

B. I:=pos(s,’hoa’);

C. I:=pos(’hoa’,s);

D. I:=pos(‘hoa’,’hoa’);

Câu 43

Lệnh IF.. THEN.. ELSE…; thuộc lệnh nào sau đây?

A. Vòng lặp

B. Lệnh chọn lựa

C. Lệnh rẽ nhánh

D. Lệnh ghép

Câu 44

Đoạn chương trình: Max:=a; IF b>Max Then Max:=b. Hãy cho biết đoạn chương trình trên dùng để:

A. Tìm giá trị lớn nhất trong 2 số a và b

B. Tìm giá trị lớn nhất trong 2 số a

C. Tính giá trị a

D. Tính giá trị b

Câu 45

Cho biết màn hình xuất hiện như thế nào với đoạn chương trình sau:

d:=0;

For i:=1 to 10 do

Begin

i:= i+1;

Write(d,' ');

End;

A. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

B. 11

C. 0 0 0 0 0

D. 10

Câu 46

Cho xâu s = ‘123456789’, sau khi thực hiện thủ tục delete(s,3,4) thì:

A. S = ‘12789’;

B. S = ‘1256789’;

C. S = ‘’;

D. S = ‘123789’;

Câu 47

Khi chạy chương trình :

Var

St : string;

i, L : integer;

Begin

St :='Hoc thay khong tay hoc ban’; L:=Length(St);

For i := 1 to L do

If (St[i] >= 'a') and (St[i] <= 'z') then

St[i]:= Upcase (St[i]);

Write (St);

End.

-Chương trình in ra :

A. Hoc Thay Khong Tay Hoc Ban

B. hoc thay khong tay hoc ban

C. HOC THAY KHONG TAY HOC BAN

D. Hoc thay khong tay hoc ban

Câu 48

Cho biết màn hình xuất hiện như thế nào với đoạn chương trình sau:

d:=0;

For i:=1 to 10 do

Begin

i:= i+1; Write(d,' ');

End;

A. 0 0 0 0 0

B. 11

C. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

D. 10

Câu 49

Cho khai báo mảng sau:

Var P: array [1..50] of word;

Tham chiếu đến một phần tử của mảng P nào sau đây là SAI?

A. P[50]

B. P[0]

C. P[15]

D. P[30]

Câu 50

Cho St là biến chuỗi, sau khi thực hiện hai lệnh :
St:= Copy( 'PASCAL VERSION 5.5' , 8, 7) ;
Write(St);
- Kết qủa in lên màn hình là:

A. VERSION 5.5

B. PASCAL

C. 5.5

D. VERSION

1
30 tháng 4 2020

Bạn tách ra 5-10 câu /1 câu hỏi thôi

Làm vậy khiến người đọc thấy như ác mộng lắm bạn ạ. Lần sau bạn rút kinh nghiệm để nhận được lời giải sớm nhé.

Cho câu lệnh For i:= 5 to 10 do write(‘Chao ban’); Câu ‘Chao ban’ xuất ra mấy lần: A. 5 B. 9 C. 6 D. 10 Hãy cho biết giá trị của M sau khi thực hiện đoạn chương trình sau với a=19 và b=12 ? M := a ; If a<b then M := b ; A. M không nhận giá trị nào B. M = 19 C. M nhận cả hai giá trị trên D. M =...
Đọc tiếp

Cho câu lệnh For i:= 5 to 10 do write(‘Chao ban’); Câu ‘Chao ban’ xuất ra mấy lần:

A. 5

B. 9

C. 6

D. 10

Hãy cho biết giá trị của M sau khi thực hiện đoạn chương trình sau với a=19 và b=12 ?

M := a ;

If a<b then M := b ;

A. M không nhận giá trị nào

B. M = 19

C. M nhận cả hai giá trị trên

D. M = 12

Số câu lệnh trong câu lệnh ghép là bao nhiêu?

A. 1

B. 2

C. >=1

D. >=2

Câu 11

Cho biết câu lệnh sau sai ở đâu? IF DTB>5 then Write(‘Do’); Else Write(‘Truot’);

A. Đồng thời viết cả giá trị Đỗ, trượt

B. Chưa biết giá trị của ĐTB

C. Thừa dấu chấm phẩy (;) trước từ khóa Else

D. Tất cả đều sai

phần mở rộng của tập tin Pascal chứa tối đa bao nhiêu kí tự?

A. 8

B. 16

C. 32

D. 64

Cho biết kết quả khi thực hiện đoạn chương trình sau:

d:=0;

For i:=1 to 10 do d:= d+1;

Write(d);

A. 11

B. 0

C. 10

D. 1

Cho khai báo sau :

Var Xau: string;

Phát biểu nào dưới đây là đúng ?

A. Xâu có độ dài lớn nhất là 255;

B. Câu lệnh sai vì thiếu độ dài tối đa của xâu;

C. Xâu có độ dài lớn nhất là 0;

D. Cần phải khai báo kích thước của xâu sau đó;

Cho biết màn hình xuất hiện như thế nào với đoạn chương trình sau:

d:=0;

For i:=1 to 10 do

Begin

i:= i+1;

Write(d,' ');

End;

A. 10

B. 11

C. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

D. 0 0 0 0 0

Hãy điền vào chỗ (…).

S:= 'Le Loi Dong Ha' ; Delete ( S ,…, ...); để thu được kết quả S= 'Dong Ha'

A. 1,8

B. 7,7

C. 1,9

D. 1,7

Kh​i chạy chương trình:

Var S, i, j : Integer;
Begin
S := 0;
for i:= 1 to 3 do
for j:= 1 to 4 do S := S + 1 ;
End.
Giá trị sau cùng của S là :

A. 12

B. 3

C. 0

D. 4

Khi điều kiện đúng, câu lệnh IF <điều kiện> Then <câu lệnh1> Else <Câu lệnh2>; sẽ thực hiện

A. Câu lệnh 2

B. Thực hiện câu lệnh 1 trước rồi đến câu lệnh 2

C. Câu lệnh 1

D. Thực hiện câu lệnh 2 trước rồi đến câu lệnh 1

Cho ST:= 'Ngay 1 thang 11‘;

C:=Pos('1',ST) -> C=…

A. C=14 và 15

B. C=5

C. C=6 và 14

D. C=6

Cho các biến St chuỗi và k nguyên. Sau khi gán:
St:='Sinh vien Tin hoc hoc Tin hoc';
k := Pos('Tin', ST) ;
- Giá trị của k là :

A. k=26

B. k=11

C. k=23

D. k=13

Cho khai báo mảng sau:

Var P: array [1..50] of word;

Tham chiếu đến một phần tử của mảng P nào sau đây là SAI?

A. P[30]

B. P[15]

C. P[0]

D. P[50]

Đoạn chương trình sau thực hiện việc nào trong các việc sau:

S:=0;

For i:= 1 to n do S:=S+ A[i];

A. In ra màn hình mảng A;

B. Đếm số phần tử của mảng A;

C. Tính tổng các phần tử của mảng một chiều A;

D. Không thực hiện việc nào trong 3 việc trên;

Lệnh Write trong đoạn chương trình sau thực hiện bao nhiêu lần ?

FOR i:=1 TO 3 DO

FOR j:=2 TO 5 DO Write (i,' ',j);

A. 5 lần

B. 3 lần

C. 9 lần

D. 12 lần

Cho sâu s1 = ‘123’; s2 = ‘abc’ sau khi thực hiện thủ tục Insert(s1, s2, 2) thì:

A. s1 = ‘123’; s2 = ‘12abc’

B. s1 = ‘ab123; s2 = ‘abc’

C. s1 = ‘1abc23’; s2 = ‘abc’

D. s1 = ‘123’; s2 = ‘a123bc’

Khi chạy chương trình :
Var St : String;
i,L : integer;
Begin
St:='ABCD'; L := Length(St);
For i:= L Downto 1 do write (St[i]);

End.
Chương trình in ra :

A. 4321

B. DCBA

C. ABCD

D. DCAB

thủ tục chèn xâu S1 vào xâu S2 bắt đầu từ vị trí vt được viết:

A. Insert(S1,S2,vt);

B. Insert(vt,S1,S2);

C. Insert(S1,vt,S2);

D. Insert(S2,S1,vt);

sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến S là:

S:=’Ha Noi mua thu’;

Delete(S,7,8);

Insert(‘Mua thu ‘,S,1);

A. ‘Mua thu Ha Noi mua thu’;

B. ‘Ha Noi Mua thu’;

C. ‘Mua thu Ha Noi’;

D. ‘Ha Noi’;

Đoạn chương trình sau thực hiện việc nào trong các việc sau:

S:=0;

For i:= 1 to n do S:=S+ i;

A. Đếm các giá trị từ 1 đến n;

B. In ra màn hình các giá trị từ 1 đến n;

C. Không thực hiện việc nào trong 3 việc trên;

D. Tính tổng các giá trị từ 1 đến n;

Cho s = ‘500 ki tu’, hàm Length(s) cho giá trị bằng:

A. 500

B. 9

C. ‘500’

D. ‘5’

đoạn chương trình sau thực hiện công việc nào trong các công việc sau:

i:=pos(‘ ‘,S); {‘ ’ là 2 dấu cách}

While i<>0 do

Begin

Delete(s, i, 1);

i:=pos(‘ ‘, s);

End;

A. Xóa đi 1 trong 2 dấu cách đầu tiên trong xâu;

B. Xóa đi 1 dấu cách trong 2 dấu cách liên tiếp trong xâu s để s không còn 2 dấu cách liền nhau;

C. Xóa hai dấu cách liên tiếp nhau đầu tiên trong xâu;

D. Xóa các dấu cách liền nhau cuối cùng trong xâu;

1
29 tháng 4 2020

Cho câu lệnh For i:= 5 to 10 do write(‘Chao ban’); Câu ‘Chao ban’ xuất ra mấy lần:

A. 5

B. 9

C. 6

D. 10

Hãy cho biết giá trị của M sau khi thực hiện đoạn chương trình sau với a=19 và b=12 ?

M := a ;

If a<b then M := b ;

 

A. M không nhận giá trị nào

B. M = 19

C. M nhận cả hai giá trị trên

D. M = 12

 

Số câu lệnh trong câu lệnh ghép là bao nhiêu?

A. 1

B. 2

C. >=1

D. >=2

Câu 11

Cho biết câu lệnh sau sai ở đâu? IF DTB>5 then Write(‘Do’); Else Write(‘Truot’);

 

A. Đồng thời viết cả giá trị Đỗ, trượt

B. Chưa biết giá trị của ĐTB

C. Thừa dấu chấm phẩy (;) trước từ khóa Else

D. Tất cả đều sai

phần mở rộng của tập tin Pascal chứa tối đa bao nhiêu kí tự?

A. 8

B. 16

C. 32

D. 64

 

Cho biết kết quả khi thực hiện đoạn chương trình sau:

d:=0;

For i:=1 to 10 do d:= d+1;

Write(d);

A. 11

B. 0

C. 10

D. 1

 

Cho khai báo sau :

Var Xau: string;

Phát biểu nào dưới đây là đúng ?

A. Xâu có độ dài lớn nhất là 255;

B. Câu lệnh sai vì thiếu độ dài tối đa của xâu;

C. Xâu có độ dài lớn nhất là 0;

D. Cần phải khai báo kích thước của xâu sau đó;

Cho biết màn hình xuất hiện như thế nào với đoạn chương trình sau:

d:=0;

For i:=1 to 10 do

Begin

i:= i+1;

Write(d,' ');

End;

A. 10

B. 11

C. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

D. 0 0 0 0 0

----> Không có đáp án đúng , đáp án đúng là: 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Hãy điền vào chỗ (…).

S:= 'Le Loi Dong Ha' ; Delete ( S ,…, ...); để thu được kết quả S= 'Dong Ha'

A. 1,8

B. 7,7

C. 1,9

D. 1,7

Kh​i chạy chương trình:

Var S, i, j : Integer;
Begin
S := 0;
for i:= 1 to 3 do
for j:= 1 to 4 do S := S + 1 ;
End.
Giá trị sau cùng của S là :

 

A. 12

B. 3

C. 0

D. 4

 

Khi điều kiện đúng, câu lệnh IF <điều kiện> Then <câu lệnh1> Else <Câu lệnh2>; sẽ thực hiện

A. Câu lệnh 2

B. Thực hiện câu lệnh 1 trước rồi đến câu lệnh 2

C. Câu lệnh 1

D. Thực hiện câu lệnh 2 trước rồi đến câu lệnh 1

 

Cho ST:= 'Ngay 1 thang 11‘;

C:=Pos('1',ST) -> C=…

A. C=14 và 15

B. C=5

C. C=6 và 14

D. C=6

 

Cho các biến St chuỗi và k nguyên. Sau khi gán:
St:='Sinh vien Tin hoc hoc Tin hoc';
k := Pos('Tin', ST) ;
- Giá trị của k là :

A. k=26

B. k=11

C. k=23

D. k=13

 

Cho khai báo mảng sau:

Var P: array [1..50] of word;

Tham chiếu đến một phần tử của mảng P nào sau đây là SAI?

 

A. P[30]

B. P[15]

C. P[0]

D. P[50]

 

Đoạn chương trình sau thực hiện việc nào trong các việc sau:

S:=0;

For i:= 1 to n do S:=S+ A[i];

A. In ra màn hình mảng A;

B. Đếm số phần tử của mảng A;

C. Tính tổng các phần tử của mảng một chiều A;

D. Không thực hiện việc nào trong 3 việc trên;

 

Lệnh Write trong đoạn chương trình sau thực hiện bao nhiêu lần ?

FOR i:=1 TO 3 DO

FOR j:=2 TO 5 DO Write (i,' ',j);

 

A. 5 lần

B. 3 lần

C. 9 lần

D. 12 lần

 

Cho sâu s1 = ‘123’; s2 = ‘abc’ sau khi thực hiện thủ tục Insert(s1, s2, 2) thì:

A. s1 = ‘123’; s2 = ‘12abc’

B. s1 = ‘ab123; s2 = ‘abc’

C. s1 = ‘1abc23’; s2 = ‘abc’

D. s1 = ‘123’; s2 = ‘a123bc’

---> Không có đáp án đúng, đáp án đúng là: s1='123'; s2='ab123c'

Khi chạy chương trình :
Var St : String;
i,L : integer;
Begin
St:='ABCD'; L := Length(St);
For i:= L Downto 1 do write (St[i]);

End.
Chương trình in ra :

A. 4321

B. DCBA

C. ABCD

D. DCAB

 

thủ tục chèn xâu S1 vào xâu S2 bắt đầu từ vị trí vt được viết:

A. Insert(S1,S2,vt);

B. Insert(vt,S1,S2);

C. Insert(S1,vt,S2);

D. Insert(S2,S1,vt);

 

sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến S là:

S:=’Ha Noi mua thu’;

Delete(S,7,8);

Insert(‘Mua thu ‘,S,1);

A. ‘Mua thu Ha Noi mua thu’;

B. ‘Ha Noi Mua thu’;

C. ‘Mua thu Ha Noi’;

D. ‘Ha Noi’;

 

Đoạn chương trình sau thực hiện việc nào trong các việc sau:

S:=0;

For i:= 1 to n do S:=S+ i;

A. Đếm các giá trị từ 1 đến n;

B. In ra màn hình các giá trị từ 1 đến n;

C. Không thực hiện việc nào trong 3 việc trên;

D. Tính tổng các giá trị từ 1 đến n;

 

Cho s = ‘500 ki tu’, hàm Length(s) cho giá trị bằng:

A. 500

B. 9

C. ‘500’

D. ‘5’

 

đoạn chương trình sau thực hiện công việc nào trong các công việc sau:

i:=pos(‘ ‘,S); {‘ ’ là 2 dấu cách}

While i<>0 do

Begin

Delete(s, i, 1);

i:=pos(‘ ‘, s);

End;

A. Xóa đi 1 trong 2 dấu cách đầu tiên trong xâu;

B. Xóa đi 1 dấu cách trong 2 dấu cách liên tiếp trong xâu s để s không còn 2 dấu cách liền nhau;

C. Xóa hai dấu cách liên tiếp nhau đầu tiên trong xâu;

D. Xóa các dấu cách liền nhau cuối cùng trong xâu;

21 tháng 8 2019

Đợi chút mình đang giải.

21 tháng 8 2019

Đúng rồi , bạn thêm:

const fi='bai3.inp';

fo='bai3.out';

Câu 15 Cho biết màn hình xuất hiện như thế nào với đoạn chương trình sau: d:=0; For i:=1 to 10 do Begin i:= i+1; Write(d,' '); End; A. 10 B. 11 C. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D. 0 0 0 0 0 Câu 24 Cho sâu s1 = ‘123’; s2 = ‘abc’ sau khi thực hiện thủ tục Insert(s1, s2, 2) thì: A. s1 = ‘123’; s2 =...
Đọc tiếp

Câu 15

Cho biết màn hình xuất hiện như thế nào với đoạn chương trình sau:

d:=0;

For i:=1 to 10 do

Begin

i:= i+1;

Write(d,' ');

End;

A. 10

B. 11

C. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

D. 0 0 0 0 0

Câu 24

Cho sâu s1 = ‘123’; s2 = ‘abc’ sau khi thực hiện thủ tục Insert(s1, s2, 2) thì:

A. s1 = ‘123’; s2 = ‘12abc’

B. s1 = ‘ab123; s2 = ‘abc’

C. s1 = ‘1abc23’; s2 = ‘abc’

D. s1 = ‘123’; s2 = ‘a123bc’

Câu 31

Vòng lặp nào có biến đếm tự động tăng lên một đơn vị sau một lần thực hiện câu lệnh?

A. For …to…do…

B. For …downto…do…

C. While…do…

D. Repeat…Until…

Câu 32

xâu kí tự không chứa kí tự nào gọi là:

A. Xâu không;

B. Xâu trắng;

C. Không phải là xâu kí tự

D. Xâu rỗng;

Câu 33

Cho str là một xâu kí tự, đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì ?

for i := length(str) downto 1 do write(str[i]) ;

A. In từng kí tự ra màn hình theo thứ tự ngược

B. In từng kí tự ra màn hình theo thứ tự ngược, trừ kí tự đầu tiên.

C. In từng kí tự xâu ra màn hình

D. In xâu ra màn hình

Câu 34

hàm Upcase(ch); cho kết quả là:

A. Xâu ch toàn chữ thương;

B. Biến ch thành chữ thường;

C. Chữ cái in hoa tương ứng với ch;

D. Xâu ch toàn chữ hoa;

Câu 35

Với khai báo như sau:

Type mang=array[1..100] of integer;

Var a,b:mang;

c:array[1..50] of integer;

Câu lệnh nào dưới đây đúng nhất?

A. b:=c;

B. a:=c;

C. a:=b;

D. c:=b;

Câu 36

Cho đoạn chương trình sau
If(a< >0) then x:=9 div a

Else x:=-1;
Write(‘ x= ‘, x + 1);
Khi cho a=0 thị đoạn chương trình trên sẽ in ra màn hình giá trị x=?

A. x=0;

B. x là không xác định

C. x=1

D. x= -1

Câu 37

Cho St là biến chuỗi, sau khi thực hiện hai lệnh :
St:= Copy( 'PASCAL VERSION 5.5' , 8, 7) ;
Write(St);
- Kết qủa in lên màn hình là:

A. VERSION

B. PASCAL

C. 5.5

D. VERSION 5.5

Câu 38

với xâu kí tự ta có thể:

A. So sánh hai xâu kí tự, gán biến xâu cho biến xâu và gán một kí tự cho biến xâu;

B. Gán biến xâu cho biến xâu và gán một kí tự cho biến xâu;

C. So sánh và gán một biến xâu cho biến xâu.

D. So sánh hai xâu kí tự;

Câu 39

Var A; string[20]; Xâu A có thể chứa?

A. 256 kí tự

B. 20 kí tự

C. Báo lỗi

D. 255 kí tự

Câu 40

Đoạn chương trình sau đưa ra màn hình kết quả gì?

For i:=1 to 10 do write(I,’’);

A. Đưa ra 10 dấu cách

B. 12345678910

C. 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1

D. Không đưa ra kết quả gì

Câu 41

Đoạn chương trình sau đây dùng để thực hiện công việc gì?

For i:=1 to n do

If i mod 2 = 0 then Writeln(A[i],’ ‘);

A. In ra màn hình giá trị của các phần tử có chỉ số chẵn trong mảng

B. In ra màn hình giá trị của các phần tử có giá trị chẵn trong mảng

C. In ra màn hình tất cả các phần tử trong mảng

D. Tất cả đều đúng

Câu 42

Cho đoạn chương trình sau
If (a<>0) then x:=9 div a Else x:=-1;
Write(‘ x= ‘, x + 1);
Khi cho a=0 thị đoạn chương trình trên sẽ in ra màn hình giá trị x=?

A. x=0;

B. x= -1

C. x là không xác định

D. x=1

Câu 43

thủ tục Insert(S1,S2,n) thực hiện công việc gì?

A. Chèn thêm xâu S1 vào xâu S2 bắt đầu từ vị trí n của S1;

B. Chèn thêm xâu S1 vào xâu S2 bắt đầu từ vị trí n của S2;

C. Chèn thêm xâu S2 vào xâu S1 bắt đầu từ vị trí n của S1;

D. Chèn thêm xâu S2 vào xâu S2 bắt đầu từ vị trí n của S1;

Câu 44

Cho khai báo biến:
Var A : array[1..5] of Integer;
Chọn lệnh đúng :

A. A := 10 ;

B. A[2] := -6 ;

C. A(3) := 6 ;

D. A[1] := 4/3 ;

Câu 45

Hai xâu kí tự được so sánh dựa trên:

A. Mã của từng kí tự trong các xâu lần lượt từ trái sang phải;

B. Độ dài tối đa của hai xâu;

C. Số lượng các kí tự khác nhau trong 2 xâu;

D. Độ dài thực sự của hai xâu;

Câu 46

Để tìm vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu ‘hoa’ trong xâu s ta có thể viết?

A. S1:=’hoa’; I:=pos(s1,’hoa’);

B. I:=pos(s,’hoa’);

C. I:=pos(‘hoa’,’hoa’);

D. I:=pos(’hoa’,s);

Câu 47

phần tử đầu tiên của xâu kí tự mang chỉ số là:

A. Không có chỉ số

B. 0

C. Do người lập trình khai báo

D. 1

Câu 48

Var A: array[1..10] of integer;

Chọn câu lệnh sai trong các câu lệnh sau:

A. A[1]:= 2.5;

B. A[4]:=0;

C. A[2]:= 30;

D. A[3]:=-5;

Câu 49

Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, thì biến X có giá trị là bao nhiêu?
A:= 4 ; B: = 1; X:= 2 ;
IF A + B > 5 THEN X := X + A + B; WRITE (X);

A. 7

B. 0

C. 2

D. 5

Câu 50

để đếm số kí tự là kí tự chữ số trong xâu s, đoạn chương trình nào trong các đoạn chương trình sau thực hiện công việc này (biến d dùng để đếm)

A. d:=0; for i:=1 to length(s) do if (s[i] =’0’) and(s[i]=’9’) then d:=d+1;

B. d:=0; for i:=1 to length(s) do if (s[i] >=0) and(s[i]<=9) then d:=d+1;

C. d:=0; for i:=1 to length(s) do if (s[i] =0) and (s[i]=9) then d:=d+1;

D. d:=0; for i:=1 to length(s) do if (s[i] >=’0’) and(s[i]<=’9’) then d:=d+1;

em xin cảm ơn .

1
30 tháng 4 2020

Câu 15

Cho biết màn hình xuất hiện như thế nào với đoạn chương trình sau:

d:=0;

For i:=1 to 10 do

Begin

i:= i+1;

Write(d,' ');

End;

A. 10

B. 11

C. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

D. 0 0 0 0 0

Không có đáp án đúng : đáp án đúng 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Câu 24

Cho sâu s1 = ‘123’; s2 = ‘abc’ sau khi thực hiện thủ tục Insert(s1, s2, 2) thì:

A. s1 = ‘123’; s2 = ‘12abc’

B. s1 = ‘ab123; s2 = ‘abc’

C. s1 = ‘1abc23’; s2 = ‘abc’

D. s1 = ‘123’; s2 = ‘a123bc’

Câu 31

Vòng lặp nào có biến đếm tự động tăng lên một đơn vị sau một lần thực hiện câu lệnh?

A. For …to…do…

B. For …downto…do…

C. While…do…

D. Repeat…Until…

Câu 32

xâu kí tự không chứa kí tự nào gọi là:

A. Xâu không;

B. Xâu trắng;

C. Không phải là xâu kí tự

D. Xâu rỗng;

Câu 33

Cho str là một xâu kí tự, đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì ?

for i := length(str) downto 1 do write(str[i]) ;

A. In từng kí tự ra màn hình theo thứ tự ngược

B. In từng kí tự ra màn hình theo thứ tự ngược, trừ kí tự đầu tiên.

C. In từng kí tự xâu ra màn hình

D. In xâu ra màn hình

Câu 34

hàm Upcase(ch); cho kết quả là:

A. Xâu ch toàn chữ thương;

B. Biến ch thành chữ thường;

C. Chữ cái in hoa tương ứng với ch;

D. Xâu ch toàn chữ hoa;

Câu 35

Với khai báo như sau:

Type mang=array[1..100] of integer;

Var a,b:mang;

c:array[1..50] of integer;

Câu lệnh nào dưới đây đúng nhất?

A. b:=c;

B. a:=c;

C. a:=b;

D. c:=b;

Câu 36

Cho đoạn chương trình sau
If(a< >0) then x:=9 div a

Else x:=-1;
Write(‘ x= ‘, x + 1);
Khi cho a=0 thị đoạn chương trình trên sẽ in ra màn hình giá trị x=?

A. x=0;

B. x là không xác định

C. x=1

D. x= -1

Câu 37

Cho St là biến chuỗi, sau khi thực hiện hai lệnh :
St:= Copy( 'PASCAL VERSION 5.5' , 8, 7) ;
Write(St);
- Kết qủa in lên màn hình là:

A. VERSION

B. PASCAL

C. 5.5

D. VERSION 5.5

Câu 38

với xâu kí tự ta có thể:

A. So sánh hai xâu kí tự, gán biến xâu cho biến xâu và gán một kí tự cho biến xâu;

B. Gán biến xâu cho biến xâu và gán một kí tự cho biến xâu;

C. So sánh và gán một biến xâu cho biến xâu.

D. So sánh hai xâu kí tự;

Câu 39

Var A; string[20]; Xâu A có thể chứa?

A. 256 kí tự

B. 20 kí tự

C. Báo lỗi

D. 255 kí tự

Câu 40

Đoạn chương trình sau đưa ra màn hình kết quả gì?

For i:=1 to 10 do write(I,’’);

A. Đưa ra 10 dấu cách

B. 12345678910

C. 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1

D. Không đưa ra kết quả gì

Câu 41

Đoạn chương trình sau đây dùng để thực hiện công việc gì?

For i:=1 to n do

If i mod 2 = 0 then Writeln(A[i],’ ‘);

A. In ra màn hình giá trị của các phần tử có chỉ số chẵn trong mảng

B. In ra màn hình giá trị của các phần tử có giá trị chẵn trong mảng

C. In ra màn hình tất cả các phần tử trong mảng

D. Tất cả đều đúng

Câu 42

Cho đoạn chương trình sau
If (a<>0) then x:=9 div a Else x:=-1;
Write(‘ x= ‘, x + 1);
Khi cho a=0 thị đoạn chương trình trên sẽ in ra màn hình giá trị x=?

A. x=0;

B. x= -1

C. x là không xác định

D. x=1

Câu 43

thủ tục Insert(S1,S2,n) thực hiện công việc gì?

A. Chèn thêm xâu S1 vào xâu S2 bắt đầu từ vị trí n của S1;

B. Chèn thêm xâu S1 vào xâu S2 bắt đầu từ vị trí n của S2;

C. Chèn thêm xâu S2 vào xâu S1 bắt đầu từ vị trí n của S1;

D. Chèn thêm xâu S2 vào xâu S2 bắt đầu từ vị trí n của S1;

Câu 44

Cho khai báo biến:
Var A : array[1..5] of Integer;
Chọn lệnh đúng :

A. A := 10 ;

B. A[2] := -6 ;

C. A(3) := 6 ;

D. A[1] := 4/3 ;

Câu 45

Hai xâu kí tự được so sánh dựa trên:

A. Mã của từng kí tự trong các xâu lần lượt từ trái sang phải;

B. Độ dài tối đa của hai xâu;

C. Số lượng các kí tự khác nhau trong 2 xâu;

D. Độ dài thực sự của hai xâu;

Câu 46

Để tìm vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu ‘hoa’ trong xâu s ta có thể viết?

A. S1:=’hoa’; I:=pos(s1,’hoa’);

B. I:=pos(s,’hoa’);

C. I:=pos(‘hoa’,’hoa’);

D. I:=pos(’hoa’,s);

Câu 47

phần tử đầu tiên của xâu kí tự mang chỉ số là:

A. Không có chỉ số

B. 0

C. Do người lập trình khai báo

D. 1

Câu 48

Var A: array[1..10] of integer;

Chọn câu lệnh sai trong các câu lệnh sau:

A. A[1]:= 2.5;

B. A[4]:=0;

C. A[2]:= 30;

D. A[3]:=-5;

Câu 49

Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, thì biến X có giá trị là bao nhiêu?
A:= 4 ; B: = 1; X:= 2 ;
IF A + B > 5 THEN X := X + A + B; WRITE (X);

A. 7

B. 0

C. 2

D. 5

Câu 50

để đếm số kí tự là kí tự chữ số trong xâu s, đoạn chương trình nào trong các đoạn chương trình sau thực hiện công việc này (biến d dùng để đếm)

A. d:=0; for i:=1 to length(s) do if (s[i] =’0’) and(s[i]=’9’) then d:=d+1;

B. d:=0; for i:=1 to length(s) do if (s[i] >=0) and(s[i]<=9) then d:=d+1;

C. d:=0; for i:=1 to length(s) do if (s[i] =0) and (s[i]=9) then d:=d+1;

D. d:=0; for i:=1 to length(s) do if (s[i] >=’0’) and(s[i]<=’9’) then d:=d+1;

Câu 1 Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, thì biến X có giá trị là bao nhiêu? A:= 4 ; B: = 1; X:= 2 ; IF A + B > 5 THEN X := X + A + B; WRITE (X); A. 0 B. 7 C. 5 D. 2 Câu 2 Cách khai báo xâu kí tự nào sau đây là đúng: A. Var S: Strings[255]; B. Var S: Strings; C. Var S: Char; D. Var S: String; Câu 3 Hãy ...
Đọc tiếp

Câu 1

Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, thì biến X có giá trị là bao nhiêu?
A:= 4 ; B: = 1; X:= 2 ;
IF A + B > 5 THEN X := X + A + B; WRITE (X);

A. 0

B. 7

C. 5

D. 2

Câu 2

Cách khai báo xâu kí tự nào sau đây là đúng:

A. Var S: Strings[255];

B. Var S: Strings;

C. Var S: Char;

D. Var S: String;

Câu 3

Hãy điền vào chỗ (…).

S:= 'Le Loi Dong Ha' ; Delete ( S ,…, ...); để thu được kết quả S= 'Dong Ha'

A. 1,7

B. 1,9

C. 7,7

D. 1,8

Câu 4

Khi chạy chương trình :
Var St : String;
i,L : integer;
Begin
St:='ABCD'; L := Length(St);
For i:= L Downto 1 do write (St[i]);

End.
Chương trình in ra :

A. DCAB

B. 4321

C. DCBA

D. ABCD

Câu 5

hàm length(s) cho kết quả gì?

A. Số kí tự hiện có của xâu S;

B. Số kí tự hiện có trong xâu S không tính các khoảng trắng(Kí tự trắng, khoảng cách);

C. Độ dài xâu S khi khai báo;

D. Số các kí tự của xâu không tính dấu cách cuối cùng;

Câu 6

Khi chạy chương trình:
Var S, i, j : Integer;
Begin
S := 0;
for i:= 1 to 3 do
for j:= 1 to 4 do S := S + 1 ;
End.
Giá trị sau cùng của S là :

A. 0

B. 4

C. 12

D. 3

Câu 7

Cho khai báo mảng sau:

Var P: array [1..50] of word;

Tham chiếu đến một phần tử của mảng P nào sau đây là SAI?

A. P[0]

B. P[50]

C. P[30]

D. P[15]

Câu 8

Lệnh Write trong đoạn chương trình sau thực hiện bao nhiêu lần ?

FOR i:=1 TO 3 DO

FOR j:=2 TO 5 DO Write (i,' ',j);

A. 3 lần

B. 5 lần

C. 12 lần

D. 9 lần

Câu 9

Cho khai báo sau :

Var Xau: string;

Phát biểu nào dưới đây là đúng ?

A. Cần phải khai báo kích thước của xâu sau đó;

B. Xâu có độ dài lớn nhất là 0;

C. Xâu có độ dài lớn nhất là 255;

D. Câu lệnh sai vì thiếu độ dài tối đa của xâu;

Câu 10

Cho biết câu lệnh sau sai ở đâu? IF DTB>5 then Write(‘Do’); Else Write(‘Truot’);

A. Đồng thời viết cả giá trị Đỗ, trượt

B. Chưa biết giá trị của ĐTB

C. Thừa dấu chấm phẩy (;) trước từ khóa Else

D. Tất cả đều sai

Câu 11

phần tử đầu tiên của xâu kí tự mang chỉ số là:

A. 0

B. 1

C. Do người lập trình khai báo

D. Không có chỉ số

Câu 12

hàm Upcase(ch); cho kết quả là:

A. Biến ch thành chữ thường;

B. Xâu ch toàn chữ hoa;

C. Xâu ch toàn chữ thương;

D. Chữ cái in hoa tương ứng với ch;

Câu 13

Cho xâu s = ‘123456789’, sau khi thực hiện thủ tục delete(s,3,4) thì:

A. S = ‘’;

B. S = ‘123789’;

C. S = ‘1256789’;

D. S = ‘12789’;

Câu 14

Khi chạy chương trình :

Var

St : string;

i, L : integer;

Begin

St :='Hoc thay khong tay hoc ban’; L:=Length(St);

For i := 1 to L do

If (St[i] >= 'a') and (St[i] <= 'z') then

St[i]:= Upcase (St[i]);

Write (St);

End.

-Chương trình in ra :

A. HOC THAY KHONG TAY HOC BAN

B. Hoc thay khong tay hoc ban

C. hoc thay khong tay hoc ban

D. Hoc Thay Khong Tay Hoc Ban

Câu 15

Đoạn chương trình sau đây dùng để thực hiện công việc gì?

For i:=1 to n do

If i mod 2 = 0 then Writeln(A[i],’ ‘);

A. In ra màn hình giá trị của các phần tử có chỉ số chẵn trong mảng

B. In ra màn hình giá trị của các phần tử có giá trị chẵn trong mảng

C. In ra màn hình tất cả các phần tử trong mảng

D. Tất cả đều đúng

Câu 16

thủ tục Insert(S1,S2,n) thực hiện công việc gì?

A. Chèn thêm xâu S2 vào xâu S1 bắt đầu từ vị trí n của S1;

B. Chèn thêm xâu S1 vào xâu S2 bắt đầu từ vị trí n của S1;

C. Chèn thêm xâu S1 vào xâu S2 bắt đầu từ vị trí n của S2;

D. Chèn thêm xâu S2 vào xâu S2 bắt đầu từ vị trí n của S1;

Câu 17

Chương trình sau thực hiện công việc gì?

X:= length(s);

For i:=x downto 1 do

If S[i] =’ ‘ then delete(s,i,1); {‘ ’ là khoảng trắng}

A. Xóa khoảng trắng tại vị trí cuối cùng trong xâu kí tự S;

B. Xóa khoảng trắng đầu tiên trong xâu kí tự S;

C. Xóa khoảng trắng thừa trong xâu kí tự S;

D. Xóa mọi khoảng trắng trong xâu kí tự S;

Câu 18

Vòng lặp nào có biến đếm tự động tăng lên một đơn vị sau một lần thực hiện câu lệnh?

A. Repeat…Until…

B. For …to…do…

C. For …downto…do…

D. While…do…

Câu 19

Cho St là biến chuỗi và St:=’AAABAAB’; Sau khi thực hiện hai lệnh:
While St[1]=’A’ do Delete(St,1,1);
Write(St);
Kết qủa in ra là:

A. BB

B. BAAB

C. AABAAB

D. AAA

Câu 20

Cho s1 = ‘010’; s2 = ‘1001010’ hàm pos(s1,s2) cho giá trị bằng:

A. 3;

B. 4;

C. 5;

D. 0;

Câu 21

với xâu kí tự ta có thể:

A. Gán biến xâu cho biến xâu và gán một kí tự cho biến xâu;

B. So sánh hai xâu kí tự;

C. So sánh và gán một biến xâu cho biến xâu.

D. So sánh hai xâu kí tự, gán biến xâu cho biến xâu và gán một kí tự cho biến xâu;

Câu 22

sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến S là:

S:=’Ha Noi mua thu’;

Delete(S,7,8);

Insert(‘Mua thu ‘,S,1);

A. ‘Mua thu Ha Noi’;

B. ‘Ha Noi Mua thu’;

C. ‘Ha Noi’;

D. ‘Mua thu Ha Noi mua thu’;

Câu 23

Cho khai báo:
Var A: Array[1..4] of Integer ;
i : Integer ;
Sau khi thực hiện các lệnh:
For i:=1 to 4 do A[i]:= i;
For i:=1 to 4 do A[i]:= A[i]+1;
thì mảng A có gía trị là :

A. A[1]=0, A[2]=1, A[3]=2, A[4]=3

B. A[1]=1, A[2]=2, A[3]=3, A[4]=4

C. A[1]=1, A[2]=1, A[3]=1, A[4]=1

D. A[1]=2, A[2]=3, A[3]=4, A[4]=5

Câu 24

Hằng xâu Le Minh Xuan được viết như thế nào?

A. "Le Minh Xuan"

B. ‘Le Minh Xuan"

C. Le Minh Xuan

D. ‘Le Minh Xuan’

Câu 25

Cho đoạn chương trình sau
If(a< >0) then x:=9 div a

Else x:=-1;
Write(‘ x= ‘, x + 1);
Khi cho a=0 thị đoạn chương trình trên sẽ in ra màn hình giá trị x=?

A. x là không xác định

B. x=0;

C. x=1

D. x= -1

Câu 26

Var A:Array[1..200] of real;

Nhóm lệnh nào sau đây dùng để nhập giá trị cho tất cả các phần tử trong mảng?

A. For i:= 1 to 200 do Readln(A[1]);

B. For i:= 1 to 200 do Readln(A[i]);

C. For i:= 1 to 200 do Writeln(i);

D. For i:= 1 to 200 do Writeln(A[i]);

Câu 27

Cho biết kết quả khi thực hiện đoạn chương trình sau:

d:=0;

For i:=1 to 10 do d:= d+1;

Write(d);

A. 11

B. 1

C. 10

D. 0

Câu 28

phần mở rộng của tập tin Pascal chứa tối đa bao nhiêu kí tự?

A. 16

B. 8

C. 32

D. 64

Câu 29

đoạn chương trình sau thực hiện công việc nào trong các công việc sau:

i:=pos(‘ ‘,S); {‘ ’ là 2 dấu cách}

While i<>0 do

Begin

Delete(s, i, 1);

i:=pos(‘ ‘, s);

End;

A. Xóa đi 1 dấu cách trong 2 dấu cách liên tiếp trong xâu s để s không còn 2 dấu cách liền nhau;

B. Xóa các dấu cách liền nhau cuối cùng trong xâu;

C. Xóa đi 1 trong 2 dấu cách đầu tiên trong xâu;

D. Xóa hai dấu cách liên tiếp nhau đầu tiên trong xâu;

Câu 30

Var A; string[20]; Xâu A có thể chứa?

A. 256 kí tự

B. 255 kí tự

C. Báo lỗi

D. 20 kí tự

Câu 31

Trong các hàm sau, hàm nào cho kết quả là độ dài thực sự của xâu st

A. Length(st);

B. Copy(st1,m,n);

C. Upcase(ch);

D. Pos(st1,st2);

Câu 32

Cho s = ‘500 ki tu’, hàm Length(s) cho giá trị bằng:

A. 500

B. ‘5’

C. ‘500’

D. 9

Câu 33

Đoạn chương trình sau viết những gì ra màn hình?
m:=5 ; n: =3 ;
If m < n then Writeln ( m , ‘ x ’ , n , ‘ = ‘, m*n )
Else Writeln( m , ‘ + ’ , n , ‘ = ‘, m+n );

A. m + n = 8

B. m x m = 15

C. 5 + 3 = 8

D. 5 x 3 = 15

Câu 34

Cho str là một xâu kí tự, đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì ?

for i := length(str) downto 1 do write(str[i]) ;

A. In từng kí tự ra màn hình theo thứ tự ngược

B. In xâu ra màn hình

C. In từng kí tự xâu ra màn hình

D. In từng kí tự ra màn hình theo thứ tự ngược, trừ kí tự đầu tiên.

Câu 35

Trong quá trình nhập dữ liệu của mảng một chiều, để giá trị i cũng tăng theo phần tử thứ i ta viết như sau:

A. Write(‘A[i]=’); readln(A[i]);

B. Write(‘A[‘i’]=’); readln(A[i]);

C. Write(“A[“,i,”]=”); readln(A[i]);

D. Write(‘A[‘,i,’]=’); readln(A[i]);

Câu 36

Câu lệnh lặp biết trước số lần lặp:

FOR <biến đếm> := <Giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

Thì số lần lặp được tính theo công thức nào sau đây?

A. Giá trị cuối – giá trị đầu – 1

B. Giá trị đầu – giá trị cuối + 1

C. Giá trị cuối – giá trị đầu + 1

D. Giá trị cuối + giá trị đầu + 1

Câu 37

Var A: array[1..10] of integer;

Chọn câu lệnh sai trong các câu lệnh sau:

A. A[2]:= 30;

B. A[4]:=0;

C. A[3]:=-5;

D. A[1]:= 2.5;

Câu 38

Đoạn chương trình: Max:=a; IF b>Max Then Max:=b. Hãy cho biết đoạn chương trình trên dùng để:

A. Tìm giá trị lớn nhất trong 2 số a và b

B. Tìm giá trị lớn nhất trong 2 số a

C. Tính giá trị b

D. Tính giá trị a

Câu 39

Khi chạy chương trình :
Var St : string;
i, L : integer;
Begin
St :='So Buu chinh Vien thong'; L:=Length(St);
For i := 1 to L do
If (St[i] >= 'a') and (St[i] <= 'z') then

St[i]:= Upcase (St[i]);
Write (St);

Readln
End.
Chương trình in ra :

A. So Buu chinh Vien Thong

B. So Buu Chinh Vien Thong

C. so buu chinh vien thong

D. SO BUU CHINH VIEN THONG

Câu 40

S:= 'ABCDEG ' ;

Delete ( S ,2, 3); thu được kết quả :

A. S=‘AEG’

B. S=‘ABG’

C. S=‘ADEG’

D. S=‘ABEG’

Câu 41

thủ tục chèn xâu S1 vào xâu S2 bắt đầu từ vị trí vt được viết:

A. Insert(vt,S1,S2);

B. Insert(S1,S2,vt);

C. Insert(S2,S1,vt);

D. Insert(S1,vt,S2);

Câu 42

Xâu kí tự là?

A. Tập hợp các chữ cái và các chữ số trong bảng chữ cái tiếng Anh;

B. Tập hợp các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Anh;

C. Dãy các kí tự trong bảng mã ASCII;

D. Mảng các kí tự;

Câu 43

Cho a:=3; b:=5. Câu lệnh IF a>b Then a:=4 Else b:=1; Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên đáp án nào đúng?

A. a=4

B. b=1

C. a=3

D. b=5

Câu 44

Xâu ‘ABBA’ NHỎ hơn xâu:

A. ‘ABABAB’ ;

B. ‘ABA’;

C. ‘ABABA’;

D. ‘ABC’;

Câu 45

Var a, b: array[1..10] of integer;

Tính tổng số phần tử trong đoạn khai báo trên?

A. 40

B. 10

C. 30

D. 20

Câu 46

Câu lệnh rẽ nhánh IF gồm có mấy dạng?

A. 4

B. 2

C. 1

D. 3

Câu 47

Tên nào đặt Sai quy định của Pascal:

A. Noi sinh;

B. Ngaysinh;

C. Giai_Ptrinh_Bac_2;

D. Sv2000 ;

Câu 48

Cho A = ‘abc’; B = ‘ABC’; Khi đó A + B cho kết quả nào?

A. ‘aAbBcC’;

B. ‘abcABC’;

C. ‘ABCcbc’;

D. ‘AaBbCc’;

Câu 49

Cho St là biến xâu, sau khi thực hiện các lệnh:

St:=’TINHOC11’;

Delete(St, 4, 3);

-Kết qủa in lên màn hình là:

A. TINHOC

B. TINH1

C. HOC11

D. TIN11

Câu 50

Cho khai báo:
Var A: Array[1..4] of Real;
i : Integer ;
Ðể nhập dữ liệu cho A, chọn câu nào :

A. Write(‘ Nhập A:’); Readln(A);

B. For i:=1 to 4 do Write(‘ Nhập A[‘, i, ‘]:’); Readln(A[i]);

C. For i:=1 to 4 do Readln(‘ Nhập A[‘, i, ‘]:’);

D. For i:=1 to 4 do Begin Write(‘ Nhập A[‘, i, ‘]:’); Readln(A[i]); End;

0
22 tháng 6 2019

Lời giải:

program hotrotinhoc;

const fi='integer.inp';

fo='integer.out';

var a,b,n: integer;

f: text;

procedure ip;

begin

assign(f,fi);

reset(f);

read(f,n);

close(f);

end;

procedure out;

begin

assign(f,fo);

rewrite(f);

writeln(f,trunc(n));

write(f,trunc(n)+1);

close(f);

BEGIN

ip;

out;

END.

Vào ngày chủ nhật cô giáo chủ nhiệm muốn đến thăm “CÂU LẠC BỘ TOÁN TIN” của lớp, nhưng vì cô giáo muốn đến thăm câu lạc bộ vào một thời điểm mà có nhiều các bạn nhất.Với một danh sách bao gồm n bạn (n<50) theo thứ tự từ 1 đến n gồm có thời gian đến và thời gian về (Thời gian đến và thời gian về là một số nguyên dương lớn hơn 0, nhỏ hơn 24 và thời gian đến nhỏ...
Đọc tiếp

Vào ngày chủ nhật cô giáo chủ nhiệm muốn đến thăm “CÂU LẠC BỘ TOÁN TIN” của lớp, nhưng vì cô giáo muốn đến thăm câu lạc bộ vào một thời điểm mà có nhiều các bạn nhất.Với một danh sách bao gồm n bạn (n<50) theo thứ tự từ 1 đến n gồm có thời gian đến và thời gian về (Thời gian đến và thời gian về là một số nguyên dương lớn hơn 0, nhỏ hơn 24 và thời gian đến nhỏ hơn thời gian về ).Em hãy giúp bạn lớp trưởng tìm thời điểm mà có nhiều các bạn có mặt tại câu lạc bộ nhất để thông báo cho cô giáo chủ nhiệm.

Dữ liệu vào là file văn bản có tên thoigian.inp bao gồm:

Dòng đầu là số n.

Dòng 2 là thời gian đến từ 1 đến n của n bạn viết cách nhau một khoảng trống.

Dòng 3 là thời gian về tương ứng từ 1 đến n của n bạn viết cách nhau một khoảng trống.

Dữ liệu ra là file văn bản có tên thoigian.out bao gồm:

Một dòng duy nhất là số nguyên chỉ thời gian mà số thành viên của câu lạc bộ có mặt nhiều nhất, nếu có nhiều giá trị thì các giá trị viết cách nhau một khoảng trống theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.

Ví dụ:

thoigian.inp

thoigian.out

10

10

1 2 5 7 8 13 15 4 3 9

4 7 12 10 11 15 20 14 20 16

3
24 tháng 11 2019

#include<bits/stdc++.h>

using namespace std;

int main(){

freopen("thoigian.inp", "r", stdin);

freopen("thoigian.out", "w", stdout);

short n, a[25]={}, inp, res=0;

cin>>n;

for(short i=1; i<=n; i++){

cin>>inp;

for(short j=inp; j<=24; j++) a[j]++;

}

for(short i=1; i<=n; i++){

cin>>inp;

for(short j=inp+1; j<=24; j++) a[j]--;

}

for(short i:a) res=max(res, i);

for(short i=1; i<=24; i++) if(a[i]==res) cout<<i<<' ';

}

*Theo như bộ test, lúc 9h và 10h đều có số thành viên có mặt nhiều nhất là 6 nên mình in cả hai theo đúng yêu cầu của đề nhé <3.

8 tháng 11 2019

Ở bộ test của bạn số thời gian là 6 có học sinh tham dự bằng 10. Nên ở bài làm của mình sẽ làm thời gian lớn nhất trong số thời gian trùng học sinh tham dự.

Program hotrotinhoc;

const fi='thoigian.inp';

fo='thoigian.out';

var i,n,max,j,max1: integer;

f: text;

c,a,b: array[1..10000] of integer;

procedure ip;

begin

assign(f,fi);

reset(f);

readln(f,n);

for i:=1 to n do

read(f,a[i]);

readln(f);

for i:=1 to n do

read(f,b[i]);

close(f);

end;

procedure out;

begin

assign(f,fo);

rewrite(f);

max:=0; max1:=0;

for i:=1 to n do

begin

for j:=a[i] to b[i] do

inc(c[j]);

end;

for i:=1 to 24 do

if c[i]>max then max:=c[i];

for i:=1 to 24 do

if c[i]=max then

begin

if i>max1 then max1:=i;

end;

write(f,max1);

close(f);

end;

begin

ip;

out;

end.

uses crt;

var a:array[1..100]of byte;

i,n,t:byte;

begin

clrscr;

write('n='); readln(n);

for i:=1 to n do

begin

write('a[',i,']='); readln(a[i]);

end;

{----------------------------cau-a----------------------------}

t:=0;

for i:=1 to n do

t:=t+a[i];

writeln(t);

{---------------------------------cau-b--------------------------------}

for i:=1 to n do write(a[i]:4);

readln;

end.

6 tháng 4 2020

Cảm ơn ad