K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2

a)đối với TH này ta có

k=9.(10^9) N(m2)/(C^2)

q1=4nC=4.(10^-9) C

q3=5nC=5.(10^-9) C

AC=10cm=0,1m

lực coulomb giữa 2 điện tích điểm q1 và q3 là

F=k(|q1.q2|/r^2)=9.(10^9)((4.(10^-9)5.(10^-9)/0,1^2)=18μN

Ta có AC=BC=>F giữa q2 và q3 là 18μN

Do AC=BC và q1, q2 đối xứng với q3(các lực cùng độ lớn,phương cùng đường thẳng) nên tổng lực tác dụng lên q3 sẽ là

Ftổng=18+18=36μN

b)lực coulomb giữa 2 điện tích điểm q1 và q3 là

F=k(|q1.q2|/r^2)=9.(10^9)((4.(10^-9)5.(10^-9)/0,06^2)=50,04μN

lực coulomb giữa 2 điện tích điểm q1 và q3 là

F=k(|q1.q2|/r^2)=9.(10^9)((4.(10^-9)5.(10^-9)/0,08^2)=23,13μN

Do khoảng cách giữa AC và BC không bằng nhau(phương khác nhau) nên tổng lực dùng định lý Pythagoras

Ftổng=√(50,04^2)+(28,13^2)∼57,39μN

29 tháng 8 2016

A B C q1 q2 q3 F12 F32

Lực điện tác dụng lên q3 là: 

\(\vec{F_3}=\vec{F_{12}}+\vec{F_{32}}\)

Do 2 véc tơ \(\vec{F_{12}}\text{ và }\vec{F_{32}}\)có độ lớn bằng nhau, ngược chiều nên lực tổng hợp:

\(F_3=0\)

28 tháng 9 2019

Đáp án C

30 tháng 5 2019

Đáp án A

Cách 1

Các điện tích q 1 và  q 2 tác dụng lên điện tích  q 3 các lực  F → A C và  F → B C có phương chiều như hình vẽ

Tính

Cách 2

Dùng phương pháp số phức tổng hợp lực (Chọn trục nằm ngang là trục chuẩn)