K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2019

Giải bài 68 trang 95 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Gọi C 1 ,   C 2 ,   C 3  lần lượt là độ dài của các nửa đường tròn đường kính AC, AB, BC, ta có:

Giải bài 68 trang 95 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy độ dài của nửa đường tròn đường kính AC bằng tổng các độ dài của hai nửa đường tròn đường kính AB và BC.

Kiến thức áp dụng

+ Độ dài đường tròn đường kính d là: C = π.d

⇒ Độ dài nửa đường tròn đường kính d là: C’ = π.d/2.

31 tháng 12 2019

Giải bài 68 trang 95 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Gọi C1, C2, C3 lần lượt là độ dài của các nửa đường tròn đường kính AC, AB, BC, ta có:

Giải bài 68 trang 95 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy độ dài của nửa đường tròn đường kính AC bằng tổng các độ dài của hai nửa đường tròn đường kính AB và BC.

Kiến thức áp dụng

12 tháng 4 2017

Hướng dẫn giải:

Gọi C1, C2, C3 lần lượt là độ dài của các nửa đường tròn đường kính AC, AB, BC, ta có:

C1 = π. AC (1)

C2 = π.AB (2)

C3 = π.BC (3)

So sánh (1), (2), (3) ta thấy:

C2 + C3 = π(AB +BC) = π. AC (vì B, nằm giữa A, C).

Vậy C1 = C2+C3.

12 tháng 4 2017

Gọi C1, C2, C3 lần lượt là độ dài của các nửa đường tròn đường kính AC, AB, BC, ta có:

C1 = π. AC (1)

C2 = π.AB (2)

C3 = π.BC (3)

So sánh (1), (2), (3) ta thấy:

C2 + C3 = π(AB +BC) = π. AC (vì B, nằm giữa A, C).

Vậy C1 = C2+C3.



Hướng dẫn giải:

Chu vi bánh xe sau: π x 1,672 (m)

Chu vi bánh xe trước: π x 0,88 (m)

Khi bánh xe sau lăn được 10 vòng thì quãng đường đi được là:

                   π x 1,672 (m)

Khi đó số vòng lăn của bánh xe trước là:

                    = 19 vòng

>>>>> Bí kíp học tốt các môn lớp 9 2017 bởi các Thầy Cô uy tín, nổi tiếng học hiệu quả, dễ hiểu



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-69-trang-95-sgk-toan-lop-9-tap-2-c44a6094.html#ixzz4ae4SF8ZI

Hướng dẫn giải:

Gọi C1, C2, C3 lần lượt là độ dài của các nửa đường tròn đường kính AC, AB, BC, ta có:

                                    C1 = π. AC              (1)

                                    C2 = π.AB               (2)

                                     C3 = π.BC               (3)

So sánh (1), (2), (3) ta thấy:

                                    C2 + C3 = π(AB +BC) = π. AC (vì B,  nằm giữa A, C).

Vậy C1 = C2+C3.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-68-trang-95-sgk-toan-lop-9-tap-2-c44a6076.html#ixzz4ae4ixGms

Bài 1: Cho đường tròn (O), đường kính AB, dây CD vuông góc với AB tại điểm H thuộc bán kính OA. Gọi M là điểm thuộc bán kính OB, E và F theo thứ tự là giao điểm của CM và DM với đường tròn (E khác C, F khác D). Chứng minh rằng: a) MC = MD b) ME = MFBài 2: Cho đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ các dây BC, BD thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB sao cho BD > BC. So sánh độ dài hai dây AD và AC.Bài 3....
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đường tròn (O), đường kính AB, dây CD vuông góc với AB tại điểm H thuộc bán kính OA. Gọi M là điểm thuộc bán kính OB, E và F theo thứ tự là giao điểm của CM và DM với đường tròn (E khác C, F khác D). Chứng minh rằng: a) MC = MD b) ME = MF

Bài 2: Cho đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ các dây BC, BD thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB sao cho BD > BC. So sánh độ dài hai dây AD và AC.

Bài 3. Cho đường tròn (O), hai dây AB và AC vuông góc với nhau có độ dài theo thứ tự bằng 10cm và 24cm. a) Tính khoảng cách từ tâm đến mỗi dây b) chứng minh rằng ba điểm B, O, C thẳng hàng.

Bài 4. Cho đường tròn (O), hai dây AB và CD bằng nhau, các tia AB và CD cắt nhau tại điểm M nằm ngoài đường tròn. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AE = BM. Trên tia đối của tia CD lấy điểm F sao cho CF = DM. Chứng minh rằng OE = OF.

Bài 5. Cho đường tròn (O), hai dây AB và CD có AB > CD, các tia AB và CD cắt nhau tại điểm M nằm ngoài đường tròn. Gọi H và K theo thứ tự là trung điểm của AB và CD. So sánh các độ dài MH và MK. 

giải giúp mình vs ạ . tạo mình đang cần gấp . cảm ơn nha

 

0
23 tháng 6 2017

Đường tròn

Đường tròn

19 tháng 1 2021

Giải thích các bước giải:

a.Ta có AB,ACAB,AC là đường kính của các đường tròn

→AM⊥BM,AN⊥CN→AM⊥BM,AN⊥CN

→ˆPMA=ˆANP=90o→PMA^=ANP^=90o

→AMNP→AMNP nội tiếp đường tròn đường kính APAP

→ˆAPB=ˆAPM=ˆANM=ˆANH=90o−ˆNAH=90o−ˆNAC=ˆACN=ˆACP→APB^=APM^=ANM^=ANH^=90o−NAH^=90o−NAC^=ACN^=ACP^

Lại có ˆPAB=ˆPACPAB^=PAC^

→ΔAPB∼ΔACP(g.g)→ΔAPB∼ΔACP(g.g)

→APAC=BAAP→APAC=BAAP

→AP2=AB.ACundefined

25 tháng 3 2023

a) Ta có \(\widehat{BOM}=sđ\stackrel\frown{BM}\) (đ/lí góc ở tâm)
Mà \(\stackrel\frown{BM}=120^o=>\widehat{BOM}=120^o\)
Vì \(\widehat{BOM}+\widehat{AOM}=180^o=>\widehat{AOM}=60^o\)
Xét \(\Delta AOM\) có 
OA = OM (bán kính)
\(\widehat{AOM}=60^o\left(cmt\right)\)
\(=>\Delta OAM\) đều (dhnb tam giác đều)
b) +) Ta có \(\widehat{AMB}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
mà \(\Delta OAM\) đều (cmt) \(=>\widehat{OAM}=60^o\)
\(=>\widehat{ABM}=30^o\)
+) Vì R = 3 cm (gt) => OA = OB = 3 cm => AB = 6cm 
Xét \(\Delta AMB\) vg tại A 
\(=>AB^2=AM^2+BM^2\)
\(=>6^2=3^2+BM^2\)
\(=>BM=3\sqrt{3}\)