K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2019

Đáp án C

Hướng dẫn nNO = 0,3 mol

Bảo toàn e: ne cho = ne nhận  =>  nAg = 3nNO = 0,9 mol

Dựa vào đáp án, A không phải là HCHO

→ X có dạng RCHO  (R ≠ H)

R C H O →   2Ag

= >   n R C H O = n A g   2 = 0 , 9   2 = > M = 25 , 2 0 , 45 = 56 → R :     C 2 H 3  => X là  C 3 H 4 O

8 tháng 10 2019

Đáp án A

 

Z phản ứng với dung dịch H 2 S O 4  loãng (dư), thu được hai axit cacbonxylic đơn chức và hợp chất T (chứa C,H,O và là M T   < 126 ) ⇒ X là este của phenol (2 chức)

n X   /   n N a O H   = 3 ⇒ X có 1 COO gắn trực tiếp với vòng benzene, 1 nhóm COO gắn gián tiếp với vòng benzen M T   < 126 ⇒ T   l à   : H O C 6 H 4   C H 2 O H x   ( o , m , p )

2 axit tạo nên X  H C O O H   v à   C H 3 C O O H

Xét các phát biểu:

a)Đ

b)S. Số H trong T = 8 

c)Đ. Vì T có 2 nhóm -OH

d)S. X chứa 5 liên kết π   ( 3 π   t r o n g   v ò n g   b e n z e n   v à   2 π   t r o n g   2   n h ó m   C O O   )  

12 tháng 7 2019

Đáp án B.

C x H y O z   + NaOH   → H 2 O Z   → + O 2 Na 2 CO 3 : 0 , 225   mol CO 2 : 1 , 275   mol H 2 O :   0 , 825   mol

→ m H 2 O ( dung   dịch )   = 180 - 0 , 45 . 40   = 162 g

Công thức của X là  C 10 H 10 O 4

 nên công thức cấu tạo của X là 

   CH 3 COO - C 6 H 4 CH 2 - OOCH +   NaOH → CH 3 COONa HCOONa NaOC 6 H 4 CH 2 OH → + H 2 SO 4 H 2 O CH 3 COOH HCOOH HOC 6 H 4 CH 2 OH Na 2 SO 4

Trong T có 8H

Bài 1, Cho 6,1 gam hôn hợp X chứa Al và Fe tác dụng với 300 gam dung dịch HCl 10,22%, sau phản ứng thu được dung dịch có chứa m gam muối và 3,808 lít khí(đktc). Tính m? Bài 2, Hòa tan hỗn hợp X gồm 8 gam MgO, 7,2 gam Fe2O3 và 8,7 gam FeCO3 vào 340gam dung dịch HCl 7,3% được dung dịch Y. Tính: a, C% các chất tan có trong dung dịch Y? b, Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng? Bài...
Đọc tiếp

Bài 1, Cho 6,1 gam hôn hợp X chứa Al và Fe tác dụng với 300 gam dung dịch HCl 10,22%, sau phản ứng thu được dung dịch có chứa m gam muối và 3,808 lít khí(đktc). Tính m?

Bài 2, Hòa tan hỗn hợp X gồm 8 gam MgO, 7,2 gam Fe2O3 và 8,7 gam FeCO3 vào 340gam dung dịch HCl 7,3% được dung dịch Y. Tính:

a, C% các chất tan có trong dung dịch Y?

b, Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng?

Bài 3, Sục 8,064 lít khí clo(đktc) vào dung dịch có chứa 83 gam KI và 15,45 gam NaBrđược dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Tính m?

Bài 4, Cho 14,22 gam KMnO4 tác dụng hết với dung dịch HCl đặc, đun nóng. Toàn bộ khí clo sinh ra tác dụng với 500ml dung dịch NaOH 1,2M ở nhiệt độ thường. Tính khối lượng các chất tan thu được sau phản ứng?

0
Một hỗn hợp A gồm Fe, FeCO3, Fe3O4 được chia thành 3 phần bằng nhau Hòa tan hoàn toàn phần 1 vào cốc đựng 896 ml dung dịch HNO3 0,5M thì thu được dung dịch B và hỗn hợp khí C gồm CO2 và NO. Thêm từ từ 418 ml dung dịch NaOH 1M vào B thì các chất vừa đủ phản ứng hết. Lọc lấy kết tủa, rồi nung đến khối lượng không đổi, thu được 10,4 gam chất rắn khan. Nung nóng 2 phần còn lại khi không có mặt oxi, rồi...
Đọc tiếp

Một hỗn hợp A gồm Fe, FeCO3, Fe3O4 được chia thành 3 phần bằng nhau

Hòa tan hoàn toàn phần 1 vào cốc đựng 896 ml dung dịch HNO3 0,5M thì thu được dung dịch B và hỗn hợp khí C gồm CO2 và NO. Thêm từ từ 418 ml dung dịch NaOH 1M vào B thì các chất vừa đủ phản ứng hết. Lọc lấy kết tủa, rồi nung đến khối lượng không đổi, thu được 10,4 gam chất rắn khan.

Nung nóng 2 phần còn lại khi không có mặt oxi, rồi cho tác dụng với H2 dư sau đó hấp thụ hết lượng nước tạo ra vào 100 gam dung dịch H2SO4 97,565% thì tạo ra dung dịch có nồng độ 95%. Giả thiết các phản ứng đạt hiệu suất 100%

1. Tính số gam hỗn hợp A đã dùng

2. Tính tỉ khối các khi so với không khí

3. Cho phần 3 vào một cốc nước, thêm từ từ 100ml dung dịch HCl 2M vào cốc. Hãy cho biết hỗn hợp A tan hết hay không? Tính số lít khí thoát ra (đktc)

0

1)

- Nếu Y không phải là HCHO:

CTPT của Y là RCHO

CH3CHO --> 2Ag

RCHO --> 2Ag

=> \(n_{Ag}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{Ag}=0,2.108=21,6\left(g\right)\) => Vô lí

=> Y là HCHO

2)

\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0,2\left(mol\right)\)

Số nguyên tử C = \(\dfrac{0,2}{0,05}=4\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3\left(mol\right)\)

Số nguyên tử H = \(\dfrac{0,3}{0,05}=6\)

=> CTPT của X là C4H6O

CTCT: 

(1) \(CH_2=CH-CH_2CHO\)

(2), (3) \(CH_3-CH=CH-CHO\) (tính cả đồng phân hình học)

(4) \(CH_2=C\left(CH_3\right)\left(CHO\right)\)

=> Có 4 đồng phân

3)

\(n_{Ag}=\dfrac{38,88}{108}=0,36\left(mol\right)\)

=> Có 2 trường hợp:

TH1: Trong X có chứa 1 anđêhit đơn chức và HCHO

TH2: Trong X chứa 1 anđêhit đơn chức và 1 anđêhit 2 chức

- Xét TH1:

PTKHCHO = 30 (đvC)

=> Không có TH thỏa mãn

- Xét TH2:

Anđêhit 2 chức có PTK < 68 đvC

=> Chỉ có (CHO)2 thỏa mãn 

=> Anđêhit còn lại là C2H5CHO

 

4 tháng 5 2018

Đáp án A

Ta có: mDung dịch NaOH = D × V = 60 gam.

∑nNa = 2nNa2CO3 = 0,015 mol mNaOH ban đầu = 0,6 gam.

Sơ đồ bài toán ta có:

BTKL mA = 59,49 + 1,48 – 60 = 0,97 gam. || và A + NaOH 0,09 gam H2O

Khi đốt D ta có sơ đồ:

Bảo toàn nguyên tố nC/D = 0,05 mol || nH/D = 0,055 mol

Bảo toàn khối lượng nO2 cần để đốt D = 0,0525 mol 

Bảo toàn nguyên tố O nO/D = 0,03 mol

Tiếp tục bảo toàn nguyên tố nC/D = 0,05 mol || nH/A = 0,05 mol và nO/A = 0,02 mol

+ Vậy từ nA = 0,005 mol CTPT của A là C10H10O4 (k = 6).

● Nhận thấy 3nA = nNaOH. Nhưng A chỉ có 4 nguyên tử Oxi A là este 2 chức trong đó có 1 gốc –COO– đính trực tiếp vào vòng benzen.

+ Với điều kiện MZ < 125 ta thì CTCT của A chỉ có thể là: HCOO–C6H4CH2–OOCCH3

Z là HO–CH2–C6H4OH với MZ = 124. Đồng thời Z chứa 8 nguyên tử H

Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 2,7 gam H 2 O thì thể tích O 2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là: A. 5,6 lít. B. 2,8 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít. Câu 6: Đốt cháy 1 hiđrocacbon A được 22,4 lít khí CO 2 (đktc) và 27 gam H 2 O. Thể tích O 2 (đktc) (l) tham gia phản ứng là: A. 24,8. B. 45,3. C. 39,2. D. 51,2. Câu 7. Có 4 chất: metan, etilen, but-1-in, but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng...
Đọc tiếp

Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 2,7 gam

H 2 O thì thể tích O 2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là:

A. 5,6 lít. B. 2,8 lít.

C. 4,48 lít. D. 3,92 lít.

Câu 6: Đốt cháy 1 hiđrocacbon A được 22,4 lít khí CO 2 (đktc) và 27 gam H 2 O. Thể

tích O 2 (đktc) (l) tham gia phản ứng là:

A. 24,8. B. 45,3.

C. 39,2. D. 51,2.

Câu 7. Có 4 chất: metan, etilen, but-1-in, but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác

dụng được với dung dịch AgNO 3 trong dung dịch NH 3 tạo thành kết tủa ?

A. 1 B. 2

C. 3 D. 4

Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon X, Y liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu

được 8,4 lít khí CO 2 (đktc) và 6,75 g H 2 O. X, Y thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây ?

A. Ankan B. Ankin

C. Anken D. Ankađien

Câu 9: Khi đốt cháy hoàn toàn 3,60g ankan X thu được 5,60 lít khí CO 2 (đktc).Công

thức phân tử X là trường hợp nào sau đây?

A. C 3 H 8 B. C 5 H 10

C. C 5 H 12 D. C 4 H 10

Câu 10: Các ankan không tham gia loại phản ứng nào?

A. Phản ứng thế B. Phản ứng tách C . phản ứng đốt cháy D. phản ứng cộng

1
2 tháng 4 2020

Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 2,7 gam H 2 O thì thể tích O 2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là:

A. 5,6 lít. B. 2,8 lít.

C. 4,48 lít. D. 3,92 lít.

Câu 6: Đốt cháy 1 hiđrocacbon A được 22,4 lít khí CO 2 (đktc) và 27 gam H 2 O. Thể tích O 2 (đktc) (l) tham gia phản ứng là:

A. 24,8. B. 45,3.

C. 39,2. D. 51,2.

Câu 7. Có 4 chất: metan, etilen, but-1-in, but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3 trong dung dịch NH 3 tạo thành kết tủa ?

A. 1 B. 2

C. 3 D. 4

Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon X, Y liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 8,4 lít khí CO 2 (đktc) và 6,75 g H 2 O. X, Y thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây ?

A. Ankan B. Ankin

C. Anken D. Ankađien

Câu 9: Khi đốt cháy hoàn toàn 3,60g ankan X thu được 5,60 lít khí CO 2 (đktc).Công thức phân tử X là trường hợp nào sau đây?

A. C 3 H 8 B. C 5 H 10

C. C 5 H 12 D. C 4 H 10

Câu 10: Các ankan không tham gia loại phản ứng nào?

A. Phản ứng thế B. Phản ứng tách C . phản ứng đốt cháy D. phản ứng cộng

17 tháng 11 2019

Đáp án A

n= nCO2 = 0,35 mol

Đặt nNaOH phản ứng = x => x + 0,2x = 0,18 => x = 0,15 mol

Bảo toàn khối lượng 

 

=> nH2O = 0,15 mol

 

=> nC : nH : nO = 0,35 : 0,3 : 0,15 = 7 : 6 : 3 (C7H6O3)

=> n= 6,9 : 138 = 0,05 = 1/3 nNaOH

=> X là HCOO – C6H4 – OH

=> m = 0,05 . 68 + 0,05 . 154 + 0,03 . 40 = 12,3g