Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Ta có:
Do đó khí thoát ra là CO2;
Gọi anđehit còn lại là RCHO.
Gọi
Lại có:
=> a + b = 0,02 (mol) (2)
Từ (1) và (2) suy ra a = b = 0,01(mol)
4)
2 anđêhit có CTPT: \(\left\{{}\begin{matrix}C_xH_yO_z:a\left(mol\right)\\C_{x+1}H_{y+2}O_z:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,2\\ax+bx+b=0,36\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,2\\0,2x+b=0,36\end{matrix}\right.\)
=> 0,2x = 0,16 + a
=> \(x=\dfrac{0,16+a}{0,2}\)
Mà 0 < a < 0,2
=> \(0,8< x< 1,8\)
=> x = 1
=> a = 0,04 (mol); b = 0,16 (mol)
5)
1 mol X pư với AgNO3/NH3 thu được 4 mol Ag
=> X là HCHO hoặc anđêhit 2 chức
Mà đốt cháy X thu được nCO2 = nH2O => X là anđêhit no, mạch hở, đơn chức
=> X là HCHO
Giải thích: Đáp án C
Có n Ag : nhh = 2,6 mà hỗn hợp đều có dạng là hợp chất no, đơn chức (vì nH2O = nCO2)
=> 1 chất tráng gương tỉ lệ 1: 2 và 1 chất tráng gương tỉ lệ 1:4
=> HCHO (x) và HCOOH (y)
nhh = x + y = 0,1 mol
nAg = 4x + 2y = 0,26 mol
=> x = 0,03 mol ; y = 0,07 mol
=> % mX = [(0,03 . 30) : (0,03.30 + 0,07.46)].100% = 21,84%.
Mà X và Y có cùng số nguyên tử C, đốt cháy X và Y đều cho n CO 2 = n H 2 O
Đáp án D
nAg = 0,26(mol)
=> cả X và Y đều tráng bạc hoặc chỉ có một chất tráng bạc theo tỉ lệ 1:4 .
Ta xét 2 trường hợp:
+ TH1: Cả X và Y đều tham gia phản ứng tráng bạc mà n H 2 O = n C O 2
=> X và Y đều no, đơn chức, mạch hở.
Lại có X và Y có cùng số C => X là HCHO; Y là HCOOH
G ọ i n H C H O = x ( m o l ) ; n H C O O H = y ( m o l ) ⇒ x + y = 0 , 1 4 x + 2 y = 0 , 26 ⇔ x = 0 , 03 y = 0 , 07 % m X = m H C H O m H C H O + m H C O O H = 21 , 84 %
+ TH2: Chỉ có một chất tham gia phản ứng tráng bạc theo tỉ lệ 1:4.
Có n H 2 O = n C O 2 ; 2 chất lại có cùng số nguyên tử C
=> một chất là anđehit 2 chức và một chất là ankan
Đ ể n H 2 O = n C O 2 t h ì n a n d e h i t 2 c h ứ c = n a n k a n = 0 , 05 ( m o l ) M à n a n d e h i t 2 c h ứ c = 1 4 n A g = 0 , 065 ( m o l )
=> không thỏa mãn.
Chú ý: Khi làm bài toán trắc nghiệm ta sẽ xét trường hợp có thể xảy ra hơn là trường hợp 1 trước (vì đây là trường hợp mà mọi người thường hay nghĩ đến). Nếu trường hợp 1 thỏa mãn sẽ không phải xét trường hợp 2 nữa.
Đáp án A
Ta có n(H2O) = n(CO2) = 0,26, nên cả anđehit và este đều no đơn chức mạch hỏ (hoặc các đáp án đều xây dựng), anđehit là CnH2nO x mol và este CmH2mO2 y mol => x + y = 0,1
BTNT cho O ta có n(O) hh = 2n(CO2) + n(H2O) – 2n(O2) = 0,16 mol
=> x + 2y = 0,16 (2). Giải hệ phương trình ta có x = 0,04 và y = 0,06
BTNT cho C ta có: n (CO2) = 0,04n + 0,06m = 0,26 nên 2n + 3m =13. Kẻ bảng ta có nghiệm duy nhất n = 2 và m = 3 . Vậy anđehit là CH3CHO; este là C3H6O2.
TN2: ta thấy n(Ag) = 2n(hh), nên cả este cũng cho phản ứng tráng bạc vậy este là HCOOCH2CH3.
Đáp án D
n a n d e h i t = 0 , 1 ( m o l ) ; n A g = 0 , 4 ( m o l )
⇒ cả 2 anđehit đều phản ứng với AgNO3 theo tỉ lệ 1:4
⇒ X là HCHO; Y là OHC-R-CHO
Lại có: n C O 2 = 0 , 22 ( m o l ) ⇒ C ¯ = 2 , 2 của anđehit = 2,2
⇒ Y phải có lớn hơn 2 nguyên tử C trong phân tử
⇒ Trong các đáp án chỉ có đáp án D thỏa mãn.
1)
- Nếu Y không phải là HCHO:
CTPT của Y là RCHO
CH3CHO --> 2Ag
RCHO --> 2Ag
=> \(n_{Ag}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{Ag}=0,2.108=21,6\left(g\right)\) => Vô lí
=> Y là HCHO
2)
\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0,2\left(mol\right)\)
Số nguyên tử C = \(\dfrac{0,2}{0,05}=4\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3\left(mol\right)\)
Số nguyên tử H = \(\dfrac{0,3}{0,05}=6\)
=> CTPT của X là C4H6O
CTCT:
(1) \(CH_2=CH-CH_2CHO\)
(2), (3) \(CH_3-CH=CH-CHO\) (tính cả đồng phân hình học)
(4) \(CH_2=C\left(CH_3\right)\left(CHO\right)\)
=> Có 4 đồng phân
3)
\(n_{Ag}=\dfrac{38,88}{108}=0,36\left(mol\right)\)
=> Có 2 trường hợp:
TH1: Trong X có chứa 1 anđêhit đơn chức và HCHO
TH2: Trong X chứa 1 anđêhit đơn chức và 1 anđêhit 2 chức
- Xét TH1:
PTKHCHO = 30 (đvC)
=> Không có TH thỏa mãn
- Xét TH2:
Anđêhit 2 chức có PTK < 68 đvC
=> Chỉ có (CHO)2 thỏa mãn
=> Anđêhit còn lại là C2H5CHO