K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2023

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

Ta có: 80nCuO + 160nFe2O3 = 24 (1)

\(n_{H_2SO_4}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{CuO}+3n_{Fe_2O_3}=0,4\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ⇒ nCuO = nFe2O3 = 0,1 (mol)

⇒ mCuO = 0,1.80 = 8 (g)

mFe2O3 = 0,1.160 = 16 (g)

20 tháng 7 2023

\(n_{CuO}=a\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=24\\a+3b=2.0,2=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ \%m_{CuO}=\dfrac{0,1.80}{24}.100\%\approx33,333\%;\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{160.0,1}{24}.100\%\approx66,667\%\)

25 tháng 7 2016

c.ơn bạn nhiều vui

20 tháng 12 2018

Nhớ tick cho mình nha <3

29 tháng 6 2018

Cho mình hỏi làm sao ra Số mol của Al2O3 được vậy

7 tháng 11 2016

a)

CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O
b)

nHCl= 3.5 x 0.2 = 0.7

Đặt x, y lần lượt là số mọl của HCl ở pt 1, pt2
2HCl + CuO ----> CuCl2 + H2O
2x-------------x-----------x--------- x


6HCl + Fe2O3-----> 2FeCl3 + 3H2O
6y---------------y----------------2y--... 3y
ta có hệ phương trình hai ẩn x, y
2x+ 6y = 0.7
80x+160y=20
===> x=0.05;y = 0.1
m CuO= 0.05 x 80=4 g
m Fe2O3= 0.1 x 160 =16 g

7 tháng 11 2016

Số mol HCl = 3,5 . 0,2 = 0,7 mol

Gọi x, y là số mol của CuO và Fe2O3

a) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

Phản ứng x → 2x x (mol)

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

Phản ứng: y → 6y 2y (mol)

Theo khối lượng hỗn hợp hai oxit và theo số mol HCl phản ứng, ta lập được hệ phương trình đại số:

80x+160y=20

2x+6y=0,7

Giải phương trình (1) (2) ta được x = 0,05 mol; y = 0,1 mol

b) mCuO = 0,05 . 160 = 4 g

m Fe2O3 = 20 – 4 = 16 g

 

24 tháng 4 2017

Gọi số mol \(Fe_2O_3\) là x; CuO là y(x,y>0)

Ta có khối lượng hỗn hợp : 160x+80y=30 g (I)

\(V_{NaOH}=500ml=0,5l\)

->\(n_{NaOH}=C_M.V=2,1.0,5=1,05\left(mol\right)\)

\(V_{HCl}=600ml=0,6l\)

->\(n_{HCl}=C_M.V=0,6.3,5=2,1\left(mol\right)\)

Hòa tan hỗn hợp ta được:

PTHH: \(Fe_2O_3+6HCl->2FeCl_3+3H_2O\)

TPT :___1_______6

TPT :___x_____6x(1)

PTHH: \(CuO+2HCl->CuCl_2+H_2O\)

TPT :___1______2

TPT :___y_____2y(2)

Chung hòa axit dư:

PTHH:\(HCl+NaOH->NaCl+H_2O\)

TPT :_1________1_____

TPT :1,05(3)____1,05

Từ (1) (2) và (3) ta có: 6x+2y+1,05=2,1(mol)

(=)6x+2y=1,05(II)

Từ (I) và (II) giải hệ ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,075\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe2O3}=\dfrac{0,15.160}{30}.100\%=80\%0\%\\\%m_{CuO}=100\%-80\%=20\%\end{matrix}\right.\)

nHCl= (200/1000). 3,5= 0,7(mol)

PTHH: CuO + 2 HCl -> CuCl2 + H2O (1)

Fe2O3 + 6 HCl -> 2 FeCl3 + 3 H2O (2)

- Gọi x,y lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3 trong hh 2 oxit. (mol) (x,y>0)

=> nCuO = x(mol) => mCuO = 80x(g)

nFe2O3 = y (mol) => mFe2O3 = 160y(g)

=> mCuO + mFe2O3 = mhh

<=> 80x+160y= 20 (a)

Ta có: nHCl(1) = 2.nCuO = 2.x(mol)

nHCl(2)= 6.nFe2O3= 6.y(mol)

Ta có: nHCl(1) + nHCl(2)= nHCl

<=> 2x+6y= 0,7 (b)

Từ (a), (b), ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=20\\2x+6y=0,7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

Khối lượng mỗi oxit ban đầu:

mCuO= 80x= 80.0,05= 4(g)

mFe2O3= 160y= 160.0,1= 16(g)

7 tháng 3 2019

trần hữu tuyểnHoàng Tuấn ĐăngNguyễn Trần Thành ĐạtPhùng Hà ChâuNguyễn Thị Minh ThươngNguyễn Thị KiềuVõ Đông Anh TuấnNguyễn Anh ThưGia Hân NgôNguyễn Thành TrươngHung nguyenChuotconbebong2004Hoàng Nhất ThiênToshiro KiyoshiThảo Phươngmuốn đặt tên nhưng chưa nghĩ ra bạn nào tốt nghĩ giùm mkNguyenbuithianhthoCẩm Vân Nguyễn ThịNguyễn Thị Ngọc ÁnhThục Trinh

30 tháng 9 2017

Gọi số mol của MgO và Fe2O3 lần lược là x, y.

\(\Rightarrow40x+160y=12\left(1\right)\)

\(MgO\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

\(Fe_2O_3\left(y\right)+6HCl\left(6y\right)\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

Ta có: \(n_{HCl}=2.0,25=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow2x+6y=0,5\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}40x+160y=12\\2x+6y=0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{MgO}=0,1.40=4\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=0,05.160=8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

30 tháng 9 2017

Cảm ơn anh Hung nguyen

a) ta có: nHCl= 2. 0,7= 1,4( mol)

gọi a, b lần lượt là số mol Fe2O3 và CuO trong hỗn hợp

PTPU

Fe2O3+ 6HCl\(\rightarrow\) 2FeCl3+ 3H2 (1)

a............6a............................

CuO+ 2HCl\(\rightarrow\) CuCl2+ H2 (2)

b..........2b........................

ta có hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}160a+80b=40\\6a+2b=1,4\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) mFe2O3= 0,2. 160= 32( g)

mCuO= 40- 32= 8( g)

b) theo(1) \(\Rightarrow\) nFeCl3= 2nFe2O3= 0,4( mol)

theo(2)\(\Rightarrow\) nCuCl2= nCuO= 0,1( mol)

\(\Rightarrow\) CM FeCl3= \(\dfrac{0,4}{0,7}\)\(\approx\) 0,57M

CM CuCl2= \(\dfrac{0,1}{0,7}\)\(\approx\) 0,14M

c) theo câu a

PTPU

Fe2O3+ 3CO\(\xrightarrow[]{to}\) 2Fe+ 3CO2 (1)

0,2........0,6........................

CuO+ CO\(\xrightarrow[]{to}\) Cu+ CO2 (2)

0,1.......0,1.....................

theo(1) và(2)\(\Rightarrow\) nCO= 0,6+ 0,1= 0,7( mol)

\(\Rightarrow\) VCO= 0,7. 22,4= 15,68( lít)

6 tháng 8 2018

giúp mk câu c thôi