K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2016

a)

CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O
b)

nHCl= 3.5 x 0.2 = 0.7

Đặt x, y lần lượt là số mọl của HCl ở pt 1, pt2
2HCl + CuO ----> CuCl2 + H2O
2x-------------x-----------x--------- x


6HCl + Fe2O3-----> 2FeCl3 + 3H2O
6y---------------y----------------2y--... 3y
ta có hệ phương trình hai ẩn x, y
2x+ 6y = 0.7
80x+160y=20
===> x=0.05;y = 0.1
m CuO= 0.05 x 80=4 g
m Fe2O3= 0.1 x 160 =16 g

7 tháng 11 2016

Số mol HCl = 3,5 . 0,2 = 0,7 mol

Gọi x, y là số mol của CuO và Fe2O3

a) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

Phản ứng x → 2x x (mol)

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

Phản ứng: y → 6y 2y (mol)

Theo khối lượng hỗn hợp hai oxit và theo số mol HCl phản ứng, ta lập được hệ phương trình đại số:

80x+160y=20

2x+6y=0,7

Giải phương trình (1) (2) ta được x = 0,05 mol; y = 0,1 mol

b) mCuO = 0,05 . 160 = 4 g

m Fe2O3 = 20 – 4 = 16 g

 

23 tháng 5 2018

Cho h2 gồm CuO và Fe2O3 vào dd axit clohiđric HCl có pthh:

CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O (1)

Fe2O3 + 6HCL -> 2FeCl3 + 3H2O (2)

*Đổi: 200ml = 0,2 l

Theo bài ra ta có:

nHCl = CM . V = 3,5 . 0,2 = 0,7 mol

Gọi a, b lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3

=> mCuO = a . MCuO = 80a

mFe2O3 = b . MFe2O3 = 160b

=> mhh = mCuO + mFe2O3 = 80a + 160b (I)

Theo pthh (1)(2) ta có:

nHCl(pt1) = 2. nCuO = 2a mol

nHCl(pt2) = 6. nFe2O3 = 6b mol

=> nHCl(tgpư) = nHCl(bđ) = nHCl(pt1) + nHCl(pt2)

⇔ 0,7 = 2a + 6b (II)

Từ (I) (II) ta có hệ phương trình

+) 80a + 160b = 20

+) 2a + 6b = 0,7

=> a = 0,05 ; b = 0,1

=> nCuO = a = 0,05 mol

nFe2O3 = b = 0,1 mol

=> mCuO = nCuO .MCuO = 0,05 . 80 = 4 g

=> mFe2O3 = mhh - mCuO = 20 - 4 = 16 g

Vậy...

26 tháng 5 2019

a) PTHH

\(2HCl+CuO\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(6HCl+Fe_2O_3\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

b ) \(n_{HCl}=3,5\times0,2=0,7\left(mol\right)\)

Gọi số mol của \(CuO;Fe_2O_3\) lần lượt là x và y ( x ; y > 0 )

Ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=20\\2x+6y=0,7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=80\times0,05=4\left(g\right);m_{Fe_2O_3}=160\times0,1=16\left(g\right)\)

11 tháng 9 2018

B1:

Ba(OH)2 + 2HCl -> BaCl2 + 2H2O

Theo bài ra ta có:

nBa(OH)2 bđ = 0,2 . 1 = 0,2 mol

nHCl bđ = 0,3 . 2 = 0,6 mol

Theo pthh ta có:

nBa(OH)2 pt= 1 mol

nHCl pt = 2 mol

Ta có tỉ lệ:

\(\dfrac{nBa\left(OH\right)_2bđ}{nBa\left(OH\right)_2pt}\)=\(\dfrac{0,2}{1}\)= 0,2 < \(\dfrac{nHCl_{bđ}}{nHCl_{pt}}\)= \(\dfrac{0,6}{2}\)= 0,3

=> Sau pư Ba(OH)2 tgpư hết ; HCl còn dư

dd thu đc sau pư: BaCl2 và HCl dư

Theo pthh và bài ta có:

nBaCl2 = nBa(OH)2 = 0,2 mol

V dd sau pư = 0,2 + 0,3 = 0,5 l

=>CM dd BaCl2 = 0,2/0,5 = 0,4 M

nHCl tgpư = nBa(OH)2 = 0,2 mol

=> nHCl dư = 0,6 - 0,2 = 0,4 mol

Vdd HCl dư = 0,4 / 0,5 = 0,8M

Vậy...

2 tháng 9 2019

CuO +2HCl------> CuCl2 +H2O(1)

x--------2x-------------x---------x

Fe2O3 +6HCl------>2FeCl3+ 3H2O(2)

y----------6y--------------2y-------3y

Gọi n\(_{CuO}=x\Rightarrow m_{CuO}=80x\)

n\(_{Fe2O3}=y\Rightarrow m_{Fe2O3}=160y\)

Theo bài ra ta có

\(80x+160y=20\left(\cdot\right)\)

Mặt khác

n\(_{HCl}=0,2.3,5=0,7\left(mol\right)\)

Theo pthh 1 và 2 ta có

2x+6y=0,7\(\left(\cdot\cdot\right)\)

Từ \(\left(\cdot\right)và\left(\cdot\cdot\right)\) ta có hệ pt

\(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=20\\2x+6y=0,7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

m\(_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)

m\(_{Fe2O3}=20-4=16\left(g\right)\)

Chúc bạn học tốt

2 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/Zwc8WdS.jpg
17 tháng 9 2016

a) 2HCl + CuO ----> CuCl2 + H2O 



6HCl + Fe2O3 ----> 2FeCl3 + 3H2O 
b) nHCl= 3.5 x 0.2 = 0.7 

Đặt x, y lần lượt là số mọl của HCl ở pt 1, pt2 
2HCl + CuO ----> CuCl2 + H2O 
2x-------------x-----------x--------- x 


6HCl + Fe2O3-----> 2FeCl3 + 3H2O 
6y---------------y----------------2y--... 3y 
ta có hệ phương trình hai ẩn x, y 
2x+ 6y = 0.7 
80x+160y=20 
===> x=0.05;y = 0.1 
m CuO= 0.05 x 80=4 g 
m Fe2O3= 0.1 x 160 =16 g 

19 tháng 9 2016

sao câu trả lời của bạn giống trên Yahho vậy bạn chép trên đó hả

 

11 tháng 5 2017

Số mol HCl = 3,5 . 0,2 = 0,7 mol

Gọi x, y là số mol của CuO và Fe2O3

a) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

Phản ứng x → 2x x (mol)

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

Phản ứng: y → 6y 2y (mol)

Theo khối lượng hỗn hợp hai oxit và theo số mol HCl phản ứng, ta lập được hệ phương trình đại số:

Giải phương trình (1) (2) ta được x = 0,05 mol; y = 0,1 mol

b) mCuO = 0,05 . 160 = 4 g

m Fe2O3 = 20 – 4 = 16 g



26 tháng 7 2017

\(2HCl+CuO\rightarrow CuCl_2+H_2O \)

2 : 1 : 1 : 1

2x \(\leftarrow\)80x

\(6HCl+Fe_2O_3\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

6 : 1 : 2 : 3

6y \(\leftarrow\)160y

\(n_{HCl}=3,5.0,2=0,7\left(mol\right)\)

gọi \(n_{CuO}\)là x còn \(n_{Fe_2O_3}\)là y

suy ra \(m_{CuO}=80x\),\(m_{Fe_2O_3}\)=160y

ta có: 80x+160y=20g

x+y =0,7mol

\(\Rightarrow x=0,05,y=0,1\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)

\(m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\)

10 tháng 9 2016

Gọi a là số mol của CuO và b là số mol của Fe2O3 có trong 20 gam hh 
200 ml dd HCl 3,5 M => 0,7 mol HCl 
CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2o 
a mol -->2a mol 
Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O 
b mol ----->6b mol 
Ta có hệ PT: 
80a + 160b = 20 
2a + 6b = 0,7 
Giải hệ trên ta được 
a = 0,05 mol 
b = 0,1 mol 
=> khối lượng CuO trong hỗn hợp là 4 gam 
=> %CuO = 20% 
=> %Fe2O3 = 80%

5 tháng 11 2017

người ta bảo tính Cm chứ có bảo tính C% đâu

30 tháng 6 2019

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (1)

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (2)

\(n_{HCl}=0,2\times3,5=0,7\left(mol\right)\)

a) Gọi x,y lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=20\\2x+6y=0,7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{CuO}=0,05\times80=4\left(g\right)\)

\(n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,1\times160=16\left(g\right)\)

\(\%m_{CuO}=\frac{4}{20}\times100\%=20\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=100\%-20\%=80\%\)

b) Theo pT1: \(n_{CuCl_2}=n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuCl_2}=0,05\times135=6,75\left(g\right)\)

Theo pT2: \(n_{FeCl_3}=2n_{Fe_2O_3}=2\times0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeCl_3}=0,2\times162,5=32,5\left(g\right)\)

\(m_{muối}=32,5+6,75=39,25\left(g\right)\)

30 tháng 6 2019

gọi a, b lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3 có trong hỗn hợp

PTPU

CuO+ 2HCl\(\rightarrow\) CuCl2+ H2O

..a.........2a............a................ ( mol)

Fe2O3+ 6HCl\(\rightarrow\) 2FeCl3+ 3H2O

..b............6b...........2b................. ( mol)

có: nHCl= 0,2. 3,5= 0,7( mol)

ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=20\\2a+6b=0,7\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) %mCuO= \(\frac{0,05.80}{20}\). 100%= 20%

%mFe2O3= 100%- 20%= 80%

theo các PTPU có:

nCuCl2= nCuO= 0,05( mol)

nFeCl3= 2nFe2O3= 0,2( mol)

\(\Rightarrow\) mCuCl2= 0,05. 135= 6,75( g)

mFeCl3= 0,2. 162,5= 32,5( g)

28 tháng 10 2021

Đổi 200ml = 0,2 lít

Ta có: \(n_{HCl}=3,5.0,2=0,7\left(mol\right)\)

Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3

PTHH: 

CuO + 2HCl ----> CuCl2 + H2O (1)

Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O (2)

Theo PT(1)\(n_{HCl}=2.n_{CuO}=2x\left(mol\right)\)

Theo PT(2)\(n_{HCl}=6.n_{Fe_2O_3}=6y\left(mol\right)\)

=> 2x + 6y = 0,7 (*)

Theo đề, ta có: 80x + 160y = 20 (**)

Từ (*) và (**), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+6y=0,7\\80x+160y=20\end{matrix}\right.\)

=> x = 0,05, y = 0,1

=> \(m_{CuO}=80.0,05=4\left(g\right)\)

\(m_{Fe_2O_3}=20-4=16\left(g\right)\)

28 tháng 10 2021

đổi 200ml = 0.2 l
nhcl = 0.2*3.5 = 0.7 ( mol)
gọi số mol của CuO là x

     số mol của Fe2O3 là y

PTHH:

CuO + 2HCl ➜ CuCl2 + H2O

 x           2x        

Fe2O3 + 6HCl ➜ 2FeCl3 + 3H2O

 y             6y

ta có hệ phương trình 

\(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=20\\2x+6y=0,7\end{matrix}\right.\)

⇒ x= 0.05

y=0.1

mCuO= 0.05*80=4 (g)

mFe2O3= 0.1*160=16(g)