K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2016

a)ta có:

lúc hai xe gặp nhau thì:

S1+S2=120

\(\Leftrightarrow v_1t_1+v_2t_2=120\)

\(\Leftrightarrow15t_1+45t_2=120\)

mà t1=t2=t

\(\Rightarrow60t=120\Rightarrow t=2s\) (do ở trên bạn ghi là 15km/s và 45km/s,mình nghĩ có nhầm lẫn ở đây.Nếu có thì bạn thế s thành h nha)

vậy sau 2s hai xe gặp nhau

b)ta có hai trường hợp:

trường hợp một:trước khi gặp nhau:

S1+S2=120-60

\(\Leftrightarrow45t_1+15t_2=60\)

mà t1=t2=t

\(\Rightarrow60t=60\Rightarrow t=1s\)

vậy sau 1s hai xe gặp nhau

trường hợp hai:sau khi gặp nhau:

S1+S2=120+60

\(\Leftrightarrow60t=180\Rightarrow t=3s\)

vậy sau 3s hai xe gặp nhau

12 tháng 11 2016

Tóm tắt

\(S_{AB}=400m=0,4km\)

\(V_1=36km\)/\(h\)

\(V_2=18km\)/\(h\)

____________________

\(t=?;S_{AC}=?\)

Giải

Chuyển động cơ học

Ta có: \(S_{AC}+S_{BC}=S_{AB}\Rightarrow V_1.t+V_2.t=0,4\Rightarrow t\left(V_1+V_2\right)=0,4\Rightarrow t=\frac{0,4}{36+18}=\frac{1}{135}h\)

=> \(S_{AC}=\frac{1}{135}.36=\frac{9}{89}\left(km\right)\)

P/s: Mình không hiểu đề của bạn là chuyển động ngược lại theo hướng từ A ->B ??? Nếu mà chuyển động theo hướng như thế là phải chuyển động cùng chiều chứ nhỉ ??? Với lại nếu ngược chiều thì \(S_{AB}=400m\) rắt là vô lý .... .tớ chả thấy ai ra đề thế cả cơ mà nếu là chuyển động cùng chiều thì chắc dễ nghe hơn.

12 tháng 11 2016

Cô mình ra đề vậy đó. Mình cũng không hiểu cho lắm

26 tháng 11 2021

Gọi t là thời gian hai xe gặp nhau.

Quãng đường vật đi từ A: \(S_A=36t\left(km\right)\)

Quãng đường vật đi từ B: \(S_B=81-18t\left(km\right)\)

Hia xe gặp nhau: \(S_A=S_B\)

\(\Rightarrow36t=81-18t\Rightarrow t=1,5h\)

Nơi gặp cách A:  \(S_A=36\cdot1,5=54\left(km\right)\)

 

9 tháng 8 2021

\(=>S1=36t\left(km\right)\)

\(=>S2=18t\left(km\right)\)

\(=>36t=18t+72< =>t=4h\)

sau 4h 2 vật gặp nhau và cách A \(S1=36.4=144km\)

9 tháng 8 2021

thời gian để hai xe gặp nhau là : \(t=\dfrac{AB}{v_A+v_{B_{ }}}=\dfrac{72}{36+18}=\dfrac{4}{3}\left(h\right)\)

khi gặp hai xe cách A : \(S=v_A.t=36.\dfrac{4}{3}=48\left(km\right)\)

vậy.......

 

24 tháng 11 2016

ta có:

lúc hai xe gặp nhau thì:

S1+S2=60

\(\Leftrightarrow v_1t_1+v_2t_2=60\)

\(\Leftrightarrow5t_1+10t_2=60\)

mà t1=t2 nên:

15t2=60

\(\Rightarrow t_2=4s\)

vậy sau 4 giây hai vật gặp nhau

3 tháng 2 2017

tóm tắt:

s=75 km

v1=25km/h

v2=12,5km/h

t=?

giải

trong 1 giờ, hai xe chuyển động được là:

v=v1+v2=25+12,5=37,5(km/h)

thời gian hai xe gặp nhau là;

v=s/t => t= s/v=75/37,5=2(h)

3 tháng 2 2017

vì hai xe đi ngược chiều nên vận tốc của xe 1 so vs xe 2 là: v=v1+v2=25+12.5=37.5(km/h)

Thời gian để 2 xe gặp nhau là:t=s/v=75/37.5=2(h)

Điểm gặp nhau cách A một khoảng; 2*25=50(km)

19 tháng 12 2016

36km/h=10m/s

18km/h=5m/s

Hiệu vận tốc 2 xe là 10-5=5m/s

Hai vật gặp nhau sau: 400/5=80 s

10 tháng 10 2017

80s

7 tháng 7 2018

10m/s=36km/h

sau bao lâu 2 vật gặp nhau là

\(S_{AB}=S_1+S_2=V_1.t_1+V_2.t_2\)

mà t1=t2=t

ta có:\(S_{AB}=\left(V_1+V_2\right).t\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{S_{AB}}{V_1+V_2}=\dfrac{11,5}{36+10}=0,25\left(h\right)\)

nơi gặp cách A là

S1=V1.t=36.0,25=9(km)

nơi gặp cách B là

S2=V2.t=10.0,25=2,5(km)

b, sau bao lâu 2 vật cách nhau 2,3km là

SAB=S1'+2,3+S2'

SAB-2,3=S1'+S2'

11,5-2,3=V1.t1'+V2.t2'

mà t1'=t2'=t'

\(\Rightarrow9,2=\left(V_1+V_2\right).t'\)

\(t'=\dfrac{9,2}{V_1+V_2}=\dfrac{9,2}{36+10}=0,2\left(h\right)\)

7 tháng 7 2018

Tóm tắt:

sAB = 11,5km

v1 = 10m/s = 36km/h

v2 = 10km/h

a)tgặp nhau?, vị trí gặp nhau?

b)t cách nhau 2,3 km

--------------------------------------------

Bài làm:

a)Gọi x(giờ) là thời gian hai vật gặp nhau (x > 0)

Vì hai xe đi ngược chiều nhau nên ta có phương trình:

s1 + s2 = sAB

⇔ v1.t + v2.t = 11,5

⇔ 36.x + 10.x = 11,5

⇔ (36 + 10).x = 11,5

⇔ 46.x = 11,5

⇒ x = 0,25(thỏa mãn điều kiện) = 15 phút

Vị trí gặp nhau cách A: s1 = v1.x = 36.0,25 = 9(km)

Vị trí gặp nhau cách B: s2 = sAB - s1 = 11,5 - 9 = 2,5(km)

Vậy hai vật gặp nhau sau 15 phút chuyển động và vị trí gặp nhau cách A 9 km, cách B 2,5 km.

b)Vì hai vật gặp nhau nên ta xét hai trường hợp:

Gọi y(giờ) là thời gian hai vật cách nhau 2,3 km (y > 0)

Trường hợp 1: Hai xe chưa gặp nhau và cách nhau 2,3 km

Ta có: s1 = s2 + 2,3

⇔ v1.t = v2.t + 2,3

⇔ 36.y = 10.y + 2,3

⇔ (36 - 10).y = 2,3

⇔ 26.y = 2,3

⇒ y = \(\dfrac{23}{260}\)(thỏa mãn)

Vậy hai vật cách nhau 2,3 km sau \(\dfrac{23}{260}\) giờ chuyển động.

❏Trường hợp 2: Hai xe đã gặp nhau và cách nhau 2,3 km

Ta có: s1 + 2,3 = s2

⇔ v1.y + 2,3 = v2.y

⇔ 36.y + 2,3 = 10.y

⇔ 36.y - 10.y = -2,3

⇔ 26.y = -2,3

⇔ y = -\(\dfrac{23}{260}\) (không thỏa mãn)

Vậy hai xe cách nhau 2,3 km sau \(\dfrac{23}{260}\) giờ chuyển động.

19 tháng 10 2016

a) Thời gian đi hết nửa đoạn đường đầu là:

\(\text{(180 / 2 ) / 5 = 18 ( giây )}\)

Thời gian đi hết nửa đoạn đường còn lại là:

\(\text{( 180 / 2 ) / 3 = 30 ( giây )}\)

Thời gian đi hết đoạn đường từ A đến B là:

\(\text{18 + 30 = 48 ( giây )}\)

19 tháng 10 2016

b) Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB là:

\(\text{180 / ( 18 + 30 ) = }\) \(3,75\) (m/s)