Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1<=|2x-1|<=3
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}1< =2x-1< =3\\-1>=2x-1>=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2< =2x< =4\\0>=2x>=-2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}1< =x< =2\\-1< =x< =0\end{matrix}\right.\)
\(E=\left[1;2\right]\cup\left[-1;0\right]\)
Để F giao E khác rỗng thì \(\left[{}\begin{matrix}a>=-1\\a+2< =2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a>=-1\\a< =0\end{matrix}\right.\)
Đáp án: B
f(x)2 + g(x)2 = 0 ⇔ f(x) = 0 và g(x) = 0. Nghĩa là H là tập hợp bao gồm các phần tử vừa thuộc E vừa thuộc F hay H = E ∩ F
Đáp án: C
f(x)/g(x) = 0 ⇔ f(x) = 0 và g(x) ≠ 0. Nghĩa là H là tập hợp bao gồm các phần tử thuộc E nhưng không thuộc F hay H = E \ F.
Đáp án: A
f(x).g(x) = 0 ⇔ f(x) = 0 hoặc g(x) = 0. Nghĩa là H là tập hợp bao gồm các phần tử thuộc E hoặc thuộc F hay H = E ∪ F.
Đáp án: C
Tập hợp A có 6 phần tử. Số tập con của tập hợp A là: 26 = 64.
\(E\cup F=R\)
\(\Leftrightarrow4-a< 2a\Leftrightarrow a>\dfrac{4}{3}\)
Vậy \(a>\dfrac{4}{3}\)