\(18a+4b\ge2013\) CM pt sau luôn có ngiệm \(18...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2019

\(\Delta=\left(2b\right)^2-18a\left(671-9a\right)=162a^2-12078a+4b^2\)

\(=\left(81a^2-12078a+450241\right)+\left(81a^2+4b^2\right)-450241\)

\(\ge\left(9a-671\right)^2+\frac{\left(9a+2b\right)^2}{2}-450241\ge\frac{\left(\frac{2013}{2}\right)^2}{2}-450241>0\)

NV
24 tháng 10 2019

\(\Delta'=4b^2-18a\left(671-9a\right)\ge4b^2-18a\left(\frac{18a+4b}{3}-9a\right)\)

\(\Delta'\ge4b^2-a\left(24b-54a\right)=4b^2-24ab+54a^2=\left(2b-6a\right)^2+18a^2\ge0\)

Phương trình luôn có nghiệm

27 tháng 9 2019

1. 

\(DK:x\ge2\)

\(\Leftrightarrow\left(3\sqrt{x-2}-3\right)+\left(3-\sqrt{x+6}\right)-\left(2x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(x-3\right)}{\sqrt{x-2}+3}-\frac{x-3}{3+\sqrt{x+6}}-2\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(\frac{3}{\sqrt{x-2}+3}-\frac{1}{3+\sqrt{x+6}}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\left(1\right)\\\frac{3}{\sqrt{x-2}+3}-\frac{1}{3+\sqrt{x+6}}-2=0\left(2\right)\end{cases}}\)

PT(2) khac khong voi moi \(x\ge2\)

Vay nghiem cua PT la \(x=3\)

27 tháng 9 2019

\(x^3+2x=y^2-2009\)

\(\Leftrightarrow x^3-x=y^2-3x-2009\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)x\left(x+1\right)=y^2-3x-2009\)

Dễ thấy VT chia hết cho 3 nên VP chia hết cho 3 

Suy ra \(y^2\) chia 3 dư 2 vì 2009 chia 3 dư 2 và 3x chia hết cho 3 ( vô lý vì số chính phương ko chia 3 dư 2 ) 

Vậy pt vô nghiệm

12 tháng 10 2019

\(x+y\le\frac{x^2+1}{2}+\frac{y^2+1}{2}=\frac{x^2+y^2}{2}+1\)

\(\Rightarrow x^2+y^2\le\frac{x^2+y^2}{2}+1\Leftrightarrow x^2+y^2\le2\Leftrightarrow x^2+1+y^2+1\le4\)

\(\Leftrightarrow2x+2y\le4\Leftrightarrow x+y\le2\)

Dấu = xảy ra khi x=y=1

13 tháng 10 2019

Ta co:

\(x+y\ge x^2+y^2\ge\frac{\left(x+y\right)^2}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{\left(x+y\right)^2}{2}\le x+y\)

\(\Leftrightarrow x+y\le2\)

Dau '=' xay ra khi \(x=y=1\)

4 tháng 3 2018

có \(\Delta'=\left[-\left(m-1\right)\right]^2-m^2+m+5\)

\(\Delta'=m^2-2m+1-m^2+m+5\)

\(\Delta'=-m+6\)

để pt (1) có 2 nghiệm \(x_1;x_2\) \(\Leftrightarrow-m+6>0\)

\(\Leftrightarrow m< 6\)

theo định lí \(Vi-et\) \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m-2\\x_1.x_2=m^2-m-5\end{cases}}\)

theo bài ra \(\frac{x_1}{x_2}+\frac{x_2}{x_1}+\frac{10}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x_1^2+x_2^2}{x_1.x_2}+\frac{10}{3}=0\)   ( \(x_1.x_2\ne0\Leftrightarrow m^2-m-5\ne0\))

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1.x_2}{x_1.x_2}=\frac{-10}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(2m-2\right)^2-2.\left(m^2-m-5\right)}{m^2-m-5}=-\frac{10}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4m^2-8m+4-2m^2+2m+10}{m^2-m-5}=\frac{-10}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(2m^2-6m+14\right).3=-10.\left(m^2-m-5\right)\)

\(\Leftrightarrow6.\left(m^2-3m+7\right)=-10.\left(m^2-m-5\right)\)

\(\Leftrightarrow-3m^2+9m-21=5m^2-5m-25\)

\(\Leftrightarrow-3m^2+9m-21-5m^2+5m+25=0\)

\(\Leftrightarrow-8m^2+14m+4=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-7m-2=0\)  \(\left(2\right)\)

từ PT (2) có \(\Delta=\left(-7\right)^2-4.4.\left(-2\right)=49+32=81>0\Rightarrow\sqrt{\Delta}=9\)

vì \(\Delta>0\) nên PT có 2 nghiệm phân biệt 

\(m_1=\frac{7-9}{8}=\frac{-1}{4}\)  ( TM ĐK 

\(m_2=\frac{7+9}{8}=2\)                                  \(m< 6\)và \(m^2-m-5\ne0\)

4 tháng 3 2018

Bài này bạn áp dụng vi-ét là ra ngay nha !

Chúc bạn học tốt !

17 tháng 12 2017

Khi \(m=1\Rightarrow x^2-2x-3=0\)

                   \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\x=3\end{cases}}\)

3 tháng 4 2019

a/ C1: Do ac=2.(-2)<0 => pt luôn có 2 ng phân biệt 

    C2: \(\Delta=\left(-3m\right)^2-4.2.\left(-2\right)\)

             \(=9m^2+16\ge16\)

=> pt luôn có 2 ng phân biệt

b/ Có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{3m}{2}\\x_1.x_2=-1\end{cases}}\)  (vi-et)

\(\Rightarrow x+x=\left(x+x\right)^2-2xx\)

\(=\left(\frac{3m}{2}\right)^2-2.\left(-1\right)\)

\(=\frac{9m^2}{4}+2\ge2\)

Vậy min=2 <=> m=0

c\(\frac{1}{x_1^3}+\frac{1}{x_2^3}=\frac{x^3_1+x^3_2}{x^3_1x^3_2}\)

                       =   \(\frac{\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)}{x_1^3x_2^3}\)

                      \(=\frac{\left(\frac{3m}{2}\right)^2-3\left(-1\right)\left(\frac{3m}{2}\right)}{\left(-1\right)^3}\)

                   \(=\frac{\frac{9m^2}{4}+\frac{9m}{2}}{-1}\)

                 \(=\frac{\frac{9m^2}{4}+\frac{18m}{4}}{-1}\)

                   \(=\frac{9m^2+18m}{-4}\)

24 tháng 4 2018

\(x^2-2x=1-m\)
\(\Rightarrow x_1^2-2x_1=1-m\)
Ta có:
\(x_1^2-2x_2+x_1.x_2=4\)
\(\Leftrightarrow x_1^2-2x_1+2\left(x_1-x_2\right)+x_1.x_2=4\)
\(\Leftrightarrow\left(1-m\right)+2\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1.x_2}+m-1=4\)\(\left(x_1>x_2\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{4-4\left(m-1\right)}=2\)
\(\Rightarrow m=1\)
Vậy...............