Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng mol của KMnO4 :
MKMnO4 = 39 + 55 + 16.4 = 158 (g/mol)
nK = 1 mol
nMn = 1 mol
nO = 4 mol
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất :
mK = 39.1 = 39 (g)
mMn = 55.1 = 55 (g)
mO = 16.4 = 64 (g)
Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất :
\(\%m_K=\frac{m_K}{M_{KMnO4}}.100\%=\frac{39}{158}.100\%=24,7\%\)
\(\%m_{Mn}=\frac{m_{Mn}}{M_{KMnO4}}.100\%=\frac{55}{158}.100\%=34,8\%\)
\(\%m_O=\frac{m_O}{M_{KMnO4}}.100\%=\frac{64}{158}.100\%=40,5\%\)
a)6KMnO4--->3K2MnO4 + 3MnO2 + 3O2 (1)
2KClO3---> 2KCl + 3O2 (2)
Dựa vào phương trình trên ---> thu cùng lượng O2, KMnO4 cần nhiều số mol hơn, và khối lượng nhiều hơn.
b)6KClO3-->6KCl + 9O2 (3)
1,3--->Cùng số mol, KClO3 cho nhiều O2 hơn.
c)Giả sử cả 2 chất cùng có khối lượng là 100g
nKMnO4=50/79(mol)
nKClO3=40/49
Thay vào các phương trình phản ứng tính ra mO2
Cụ thể: KMnO4 cho ra 800/79 (g) O2
KClO3 cho ra 1920/49 (g) O2
---> Cùng m thì KClO3 cho nhiều g O2 hơn.
d) Giả sử cần điều chế 32 g O2
--->nO2=1 mol
--->nKMnO4=2 mol--->mKMnO4=316g
và nKClO3=2/3 mol--->nKClO3=245/3g
Ta có:
-1000g KMnO4 <=> 200000đ
316 g=========>63200đ
-1000g KClO3 <=> 300000đ
245/3g========> 24500đ
Vậy để điều chế cùng lượng O2, KClO3 có giá thành rẻ hơn.
bài1
ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44
nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g
MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol
nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol
mA=nA×MA=0,25×44=11g
a)
gọi hợp chất đó là x
\(d_{X/O_2}=\dfrac{M_x}{M_{O_2}}=\dfrac{M_X}{32}=0,5\\ =>M_X=0,5\cdot32=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
nguyên tố Cacbon chiếm: 100%-25%=75%
\(m_C=\dfrac{16\cdot75}{100}=12\left(g\right);m_H=\dfrac{16\cdot25}{100}=4\left(g\right)\)
\(n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right);n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)
=> 1 phân tử hợp chất có có 1 nguyên tử C, 4 nguyên tử H
=> CTHH: CH4
b)
\(M_{Cu\left(OH\right)_2}=64+\left(16+1\right)\cdot2=98\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\%m_{Cu}=\dfrac{64\cdot100}{98}=65,3\%\)
\(\%m_O=\dfrac{\left(16\cdot2\right)\cdot100}{98}=32,7\%\)
\(\%m_H=100\%-32,7\%-65,3\%=2\%\)
Gọi CTHH của hợp chất khí là CxHy
Ta có: dCxHyH2=MCxHyMH2=MCxHy2=15dCxHyH2=MCxHyMH2=MCxHy2=15
⇒MCxHy=15×2=30(g)⇒MCxHy=15×2=30(g)
Ta có: %MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2%MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2
Vậy x=2x=2
Ta có: 12×2+1×y=3012×2+1×y=30
⇔24+y=30⇔24+y=30
⇔y=6⇔y=6
Vậy CTHH của hợp chất khí là C2H6
\(n_O=\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}=1,5\left(mol\right)\)
\(n_{KClO_3}=\dfrac{1,5}{3}=0,5\left(mol\right)\)
=> mKClO3 = 0,5.122,5 = 61,25 (g)
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{1,5}{4}=0,375\left(mol\right)\)
=> mKMnO4 = 0,375.158 = 59,25 (g)
Gọi n KMnO4 = a
n KClO3 = b ( mol )
--> 158a + 122,5 b = 43,3
PTHH :
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)
0,9b 1,35b
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
0,9a 0,45a
\(\%Mn=\dfrac{55a}{43,3-32\left(0,45a+1,35b\right)}=24,103\%\)
\(\rightarrow a=0,15\)
\(b=0,16\)
\(m_{KMnO_4}=0,15.158=23,7\left(g\right)\)
\(m_{KClO_3}=0,16.122,5=19,6\left(g\right)\)
Đ
ặ
t
:
Y
(
N
O
3
)
2
V
ì
:
%
m
Y
=
34
,
043
%
⇔
M
Y
M
Y
+
124
=
34
,
043
%
⇔
M
Y
=
64
(
g
m
o
l
)
⇒
Y
:
Đ
ồ
n
g
(
C
u
=
64
)
⇒
C
T
H
H
:
C
u
(
N
O
3
)
2
Thu gọn
a) \(\%O\left(KMnO4\right)=\frac{16.4}{158}.100\%=40,5\%\)
\(\%O\left(KClO3\right)=\frac{16.3}{122,5}.100\%=39,18\%\)
\(\Rightarrow O2\) ở KMnO4 cao hơn
b) +KMnO4
\(n_K=n_{KMnO4}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_K=0,15.39=5,85\left(g\right)\)
\(n_{Mn}=n_{KMnO4}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{Mn}=0,15.55=8,25\left(g\right)\)
\(n_O=4n_{KMnO4}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow m_O=0,6.16=9,6\left(g\right)\)
+KClO3
\(n_K=n_{KClO3}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_K=0,15.39=5,85\left(g\right)\)
\(n_{Cl}=n_{KClO3}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cl}=0,15.35,5=5,325\left(g\right)\)
\(n_O=3n_{KClO3}=0,45\left(mol\right)\Rightarrow m_O=0,45.16=7,2\left(g\right)\)