K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2016

goc ke bu=>so do goc=180o la goc bet ma goc bet co 2 tia p/g o moi nua mat phang=> tia p/g o moi nua mat phang chia lam 2phan=180ox1/2=90o

lam nhu ban noi nhe

23 tháng 3 2016

bạn có thể làm rõ hơn đc ko

22 tháng 3 2016

gọi 2 góc kề bù là xOy và yOz. Om là tia PG của xOy. On là tia PG của yOz.

mOy+yOn= mOn

\(\Rightarrow\)mOn= 1/2 xOy+1/2 yOz= 1/2( xOy+yOz) =1/2. 180 = 90

Mình không vẽ được hình, trình bày đơn giản. Thông cảm ~ haiz~

Mình vẽ lộn hình sorry nha

Thôi giải luôn không vẽ hình nha!

Ta có xOz+yOz=180

=> Tia phân giác góc đó tạo thành một góc: 180/2=90 độ 

2 1 3 4 x O y m y n

a,Do \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{yOz}\)là 2 góc kề bù nên: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^0\)

\(\widehat{xOy}>\widehat{xOz}\)là 24 độ nên \(\widehat{xOy}-\widehat{yOz}=24^0\)

Ta có:\(\widehat{xOy}=\frac{180^0+24^0}{2}=102^0\)

         \(\widehat{yOz}=102^0-24^0=78^0\)

b, Vì Om là pg \(\widehat{xOy}\)nên \(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}=\widehat{\frac{xOy}{2}}=\frac{102^0}{2}=51^0\)và Om nằm giữa Ox và Oy (1)

Vì On là pg \(\widehat{yOz}\)nên \(\widehat{O_3}=\widehat{O_4}=\widehat{\frac{yOz}{2}}=\frac{78^0}{2}=39^0\)và On nằm giữa Oy và Oz (2)

Lại có:Oy nằm giữa Ox và Oz (kề bù) (3)

Từ 1)2)3) => Oy nằm giữa Om và On

\(\Rightarrow\widehat{O_2}+\widehat{O_3}=\widehat{mOn}\)

hay \(51^0+39^0=\widehat{mOn}\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=90^0\)

19 tháng 8 2016

ai mà biết 

28 tháng 1 2017

Khó thế này thì làm sao phải làm mà không làm thì cũng không xong.

17 tháng 8 2020

a) Vì \(\widehat{xOz}-\widehat{yOz}=4\widehat{yOz}\) nên \(\widehat{xOz}=5\widehat{yOz}\)

Mà \(\widehat{xOz},\widehat{yOz}\) kề bù 

\(\Rightarrow\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOz}=180^o:\left(5+1\right).5=150^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=180^o-150^o=30^o\)

Vậy \(\widehat{yOz}=30^o,\widehat{xOz}=150^o\).

b) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Om sao cho \(\widehat{xOm}=75^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOz}>\widehat{xOm}\left(150^o>30^o\right)\) nên tia Om nằm giữa 2 tia Ox, Oz (1)

Ta có: \(\widehat{xOm}+\widehat{mOz}=\widehat{xOz}\)

\(75^o+\widehat{zOm}=150^o\)

\(\Rightarrow\widehat{zOm}=150^o-75^o=75^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOm}=\widehat{mOz}=\frac{\widehat{xOz}}{2}\) (2)

Từ (1), (2) suy ra Om là tia phân giác của góc xOz.

Vậy Om là tia phân giác của góc xOz.

c) Vì On là tia phân giác của góc yOz 

\(\Rightarrow\)Tia On nằm giữa 2 tia Oy, Oz và \(\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=30^o:2=15^o\)

Mà Oz nằm giữa 2 tia Om, On nên ta có:

\(\widehat{nOz}+\widehat{zOm}=\widehat{mOn}\)

\(15^o+75^o=\widehat{mOn}\)

\(\widehat{mOn}=90^o\)   (đpcm)

17 tháng 8 2020

vẽ hình đc ko bạn

24 tháng 5 2021

a)

Theo đề ra: Góc xOz và góc yOz là hai góc kề bù

Ta có: xOz + yOz = 180 độ

           70 độ  + yOz = 180 độ

                         yOz = 110 độ

b)

Theo đề ra: Góc xOt = 140 độ

                   Góc xOz = 70 độ

=> Góc xOt > góc xOz => Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot

Ta có: xOz + tOz = xOt

           70 độ + tOz = 140 độ

                       tOz = 70 độ

Ta có:

+) Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot

+) Góc xOz = góc tOz = 70 độ

=> Tia Oz là tia phân giác của góc xOt

c)

Theo đề ra: Tia Om và tia Oz là hai tia đối nhau

=> Góc yOm và góc zOy là hai góc kề bù

Ta có: yOm + zOy = 180 độ

          yOm + 110 độ = 180 độ

          yOm               = 70 độ

24 tháng 5 2021

O y x z m t

1 tháng 9 2020

             Bài làm :

Ta có hình vẽ :

x O z t y

Ta có :

  • \(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=180^o\Rightarrow\widehat{yOz}=180^o-\widehat{xOz}=180^o-60^o=120^o\)
  • \(\widehat{xOz}+\widehat{zOt}=\widehat{xOt}\Rightarrow\widehat{zOt}=120^o=\widehat{xOt}-\widehat{xOz}=120^o-60^o=60^o\)

Vì góc zOt = 1/2 góc yOz (60=1/2 . 120)

=> Ot là phân giác góc zOy

=> Điều phải chứng minh

21 tháng 5 2020

etgmr