Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta co AOB+BOC=160(1)
Va AOB-BOC=100(2)
Cong (1) va (2) ta co
(AOB+BOC)+(AOB-BOC)=160+100
2AOB=260
AOB=130
Lai co AOB+BOC=160
Hay 130+BOC=160
BOC=30
ta có: AOB+BOC=160O
→AOB+(AOC+1000)= 160O+1000=2600
HAY 2AOB=2600
→AOB=1300
BOC=300
B, vi tia OD thuoc goc AOB →OB nam giua OC VA OD
vi BOC=300 MA DOC= 900
→OB ko phai la tia phan giac cua BOC
c,
mik nhớ là. hai góc kề bù thì thường là 180 độ, s lại là 160 đọ nhỉ, sai đề
a: \(\widehat{AOB}=\dfrac{7}{8}\cdot160^0=140^0\)
\(\widehat{BOC}=\dfrac{140^0}{7}=20^0\)
b: \(\widehat{AOD}=160^0-90^0=70^0\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOD}< \widehat{AOB}\)
nên tia OD nằm giữa hai tia OA và OB
mà \(\widehat{AOD}=\dfrac{1}{2}\widehat{AOB}\)
nên OD là tia phân giác của góc AOB
a: \(\widehat{AOB}=\dfrac{\left(160^0+120^0\right)}{2}=140^0\)
=>\(\widehat{BOC}=20^0\)
b: \(\widehat{AOD}=160^0-90^0=70^0\)
\(\widehat{BOD}=90^0-20^0=70^0\)
Do đó: \(\widehat{AOD}=\widehat{BOD}\)
hay OD là tia phân giác của góc AOB
a. Hai góc AOC và BOD có một cặp cạnh là hai tia đối nhau, cặp cạnh còn lại không đối nhau nên hai góc đó không phải là hai góc đối đỉnh.
b. Ta có ˆAOC=30nên ˆBOD=15 (tính chất hai góc kề bù)
Tia OB là tia phân giác của góc DOE nên ˆBOD=ˆBOE=30 và tia OD, OE thuộc hai nữa mặt phẳng đối nhau bờ AB.
Suy ra hai tia OC và OE thuộc hai nữa mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia OB.
Ta có ˆBOC+ˆBOE=1500+300=1800
Suy ra hai tia OC, OE đối nhau.
Hai góc AOC và BOE có hai cặp cạnh là hai tia đối nhau nên chúng là hai góc đối đỉnh.