Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ủa phải có số đo của mấy góc này cụ thể chứ không có sao mà làm
Vì ^AOB và ^AOC kề bù => ^AOB + ^AOC = 1800 ( 1 )
Có ^DOE = ^AOD + ^AOE do D và E nằm khác nửa mặt phẳng bờ OA ( 2 )
^AOD = ^AOB : 2 do AD là tia phân giác ^AOB ( 3 )
^AOE = ^AOC : 2 do AE là tia phân giác ^AOE ( 4 ). Từ ( 1 )( 2 )( 3 )( 4 )
=> ^DOE = ^AOD + ^AOE = ^AOB : 2 + ^AOC : 2 = ( ^AOB + ^AOC ) : 2
= 1800 : 2 = 900. Vậy ^DOE = 900
mày đừng so sánh tao với nó\n_vì nó là chó còn tao là người\n_Mày đừng bật cười khi nghe điều đó\n_vì cả mày và nó đều chó như nhau
a, Ta có : ∠AOB + ∠BOC = 180o ( Hai góc kề bù ) .
⇒ 80o + ∠BOC = 180o .
⇒ ∠BOC = 180o - 80o .
⇒ ∠BOC = 100o .
Vì tia OD là tia phân giác của ∠AOB nên tia OD nằm giữa hai tia OB và OA và :
∠AOD = ∠DOB = .
=
Vì tia OD nằm giữa hai tia OA và OB mà tia OE nằm trong ∠BOC nên tia OB nằm giữa hai tia OD và OE .
⇒ ∠DOB + ∠BOE = ∠DOE .
⇒ 40o + ∠BOE = 90o ( vì tia OE vuông góc với tia OD nên ∠DOE = 90o ) .
⇒ ∠BOE = 90o - 40o .
⇒ ∠BOE = 50o .
b, Vì tia OE nằm trong ∠BOC nên tia OE nằm giữa hai tia OB avf OC nên :
Ta có : ∠BOE + ∠COE = ∠BOC .
⇒ 50o + ∠COE = 100o .
⇒ ∠COE = 100o - 50o .
⇒ ∠COE = 50o .
Vì ∠BOE = ∠COE và tia OE nằm giữa hai tia OB và OC nên tia OE là tia phân giác của ∠BOC .
Vậy bài toán được chứng minh .
Ta có số đo của góc tOt' sẽ không phụ thuộc vào vị trí của tia OA trong góc BOC ( tự vẽ hình nhá, minh chỉ nói thôi) và ta luôn luôn có số đo của góc tOt' = BOC : 2 = 180 độ : 2 = 90 độ
Số đo góc của 2 tia phân giác của 2 góc kề bù luôn băng 900
Hội Con 🐄 chúc bạn học tốt!!!
Giải chi tiết hộ mk với