K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2017

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

13 tháng 4 2020

Ủa phải có số đo của mấy góc này cụ thể chứ không có sao mà làm

Vì ^AOB và ^AOC kề bù => ^AOB + ^AOC = 1800 ( 1 )

Có ^DOE = ^AOD + ^AOE do D và E nằm khác nửa mặt phẳng bờ OA ( 2 )

^AOD = ^AOB : 2 do AD là tia phân giác ^AOB ( 3 )

^AOE = ^AOC : 2 do AE là tia phân giác ^AOE ( 4 ). Từ ( 1 )( 2 )( 3 )( 4 )

=> ^DOE = ^AOD + ^AOE =  ^AOB : 2 + ^AOC : 2 = ( ^AOB + ^AOC ) : 2

= 1800 : 2 = 900. Vậy ^DOE = 900

17 tháng 5 2018

DOE=\(90^o\)

23 tháng 4 2017

Theo đề bài cho ta OD và OE là tia phân giác của góc aOb và aOc. Ta sử dụng tính chất góc kề bù bằng 180 độ. Vì nó bằng 180 độ nên ta sử dụng tính chất tia phân giác. Vì có hai tia phân giác nên DOE bằng 180 độ

Số đo góc của 2 tia phân giác của 2 góc kề bù luôn băng 900

Hội Con 🐄 chúc bạn học tốt!!!

20 tháng 7 2019

Giải chi tiết hộ mk với

cho hai góc kề bù AOB ,AOC,sao cho góc AOC bằng 80 độ a,tính góc AOB b,trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa BC chứa tia OA,vẽ tia OD sao cho

 

a, Ta có : ∠AOB + ∠BOC = 180o ( Hai góc kề bù ) .

⇒ 80o + ∠BOC = 180o .

⇒ ∠BOC = 180o - 80o .

⇒ ∠BOC = 100o .

Vì tia OD là tia phân giác của ∠AOB nên tia OD nằm giữa hai tia OB và OA và :

∠AOD = ∠DOB = ∠AOB 2.

80o2=40o.

Vì tia OD nằm giữa hai tia OA và OB mà tia OE nằm trong ∠BOC nên tia OB nằm giữa hai tia OD và OE .

⇒ ∠DOB + ∠BOE = ∠DOE .

⇒ 40o + ∠BOE = 90o ( vì tia OE vuông góc với tia OD nên ∠DOE = 90o ) .

⇒ ∠BOE = 90o - 40o .

⇒ ∠BOE = 50o .

b, Vì tia OE nằm trong ∠BOC nên tia OE nằm giữa hai tia OB avf OC nên :

Ta có : ∠BOE + ∠COE = ∠BOC .

⇒ 50o + ∠COE = 100o .

⇒ ∠COE = 100o - 50o .

⇒ ∠COE = 50o .

Vì ∠BOE = ∠COE và tia OE nằm giữa hai tia OB và OC nên tia OE là tia phân giác của ∠BOC .

Vậy bài toán được chứng minh .

11 tháng 3 2018

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

30 tháng 7 2018

Bài 4 : * Gọi góc xOz, góc zOy là 2 góc kề bù ; và tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy. 
* Để chứng minh 2 tia phân giác của 2 góc kề bù vuông góc với nhau, ta sẽ chứng minh tia Ou vuông góc tia Ov. 
* Vì tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy 
nên: 
{ góc uOz = 1/2 góc xOz 
{ góc zOv = 1/2 góc zOy 
Suy ra: 
{ 2 góc uOz = góc xOz 
{ 2 góc zOv = góc zOy 
Ta lại có: 
góc xOz + góc zOy = 180 độ (vì 2 góc xOz, góc zOy kề bù) 
=> 2 góc uOz + 2 góc zOv = 180 độ 
=> 2(góc uOz + góc zOv) = 180 độ 
=> góc uOz + góc zOv = 90 độ 
=> góc uOv = 90 độ (vì 2 góc uOz, góc zOv kề nhau) 
=> Tia Ou vuông góc Tia Ov 
Do đó, 2 tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau. (đpcm)

30 tháng 7 2018

Ta có hình vẽ: O A D C B E

AOBCDE

(vì kí hiệu AOC = BOD = 60o vào hình nhìn hơi rối nên mk ko kí hiệu nx nhé)

a)

  • Ta có: AOC + BOC = AOB

=> 60o + BOC = 90o

=> BOC = 90o - 60o = 30o (1)

Lại có: BOC + COD = BOD

=> 30o + COD = 60o

=> COD = 60o - 30o = 30o (2)

Từ (1) và (2) => BOC = COD = 30o => OC là phân giác của BOD

  • Ta có: COD + AOD = AOC

=> 30o + AOD = 60o

=> AOD = 60o - 30o = 30o

Vì COD = AOD = 30o nên OD là phân giác của AOC

b) Vì OB là phân giác của DOE nên BOD=BOE=60oBOD=BOE=60o

Ta có: BOC + BOE = COE

=> 30o + 60o = COE

=> COE = 90o

⇒OC⊥OE(đpcm)

4 tháng 7 2016

c) Chọn 1 tia bất kì, từ tia đó kẻ tới n - 1 tia còn lại ta đc n - 1 góc mà có tất cả n tia => có: n.(n - 1) góc nhưng như vậy số góc đã đc tính 2 lần => số góc thực tế là: n.(n - 1)/2 = 171 (góc)

=> n.(n - 1) = 171 x 2

=> n.(n - 1) = 18.19

=> n = 19

... bn tự lm típ, đến đây thì dễ rùi

Ủng hộ mk nha ^_-
 

6 tháng 7 2016

c) Chọn 1 tia bất kì, từ tia đó kẻ tới n - 1 tia còn lại ta đc n - 1 góc mà có tất cả n tia => có: n.(n - 1) góc nhưng như vậy số góc đã đc tính 2 lần => số góc thực tế là: n.(n - 1)/2 = 171 (góc)

=> n.(n - 1) = 171 x 2

=> n.(n - 1) = 18.19

=> n = 19