Cho 2 đường thẳng d:   y   =   2 x...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2017

Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và d’ ta có:

2 x   –   1   =   x   –   3   ⇔   x   =   − 2 ⇔   y   =   − 5   ⇔   M   ( − 2 ;   − 5 )

Trước hết xét M có thuộc đường thẳng  y   =   3 x   +   1 không?

Ta có 3 . x M   +   1   =   3 . ( − 2 )   +   1   =   − 5   =   y M nên M thuộc đồ thị hàm số  y   =   3 x   +   1

hay A đúng

Đáp án cần chọn là: A

Cho \(\left(d\right):y=ax+b\left(a\ne0\right)\) Xác định hệ số a,b trong mỗi trường hợp sau: a.(d) đi qua A(-1;4);B(2;-3) b.(d) đi qua C(-5;3) và song song với đường thẳng y=2x+3 c.(d) đi qua D(4;-1) và vuông góc với đường thẳng \(y=-\frac{2}{3}x-5\) d.(d) có tung độ gốc bằng 2 và cắt đường thẳng y=x-1 tại điểm có hoành độ bằng -1 e.(d) cắt (P) \(y=-x^2\) tại hai điểm có hoành độ lần lượt bằng 2;1 f.(d) có...
Đọc tiếp

Cho \(\left(d\right):y=ax+b\left(a\ne0\right)\)

Xác định hệ số a,b trong mỗi trường hợp sau:

a.(d) đi qua A(-1;4);B(2;-3)

b.(d) đi qua C(-5;3) và song song với đường thẳng y=2x+3

c.(d) đi qua D(4;-1) và vuông góc với đường thẳng \(y=-\frac{2}{3}x-5\)

d.(d) có tung độ gốc bằng 2 và cắt đường thẳng y=x-1 tại điểm có hoành độ bằng -1

e.(d) cắt (P) \(y=-x^2\) tại hai điểm có hoành độ lần lượt bằng 2;1

f.(d) có hệ số góc bằng 2 và đi qua điểm nằm trên đường thẳng y=2x-3 có tung độ bằng 1

Bài 2:

a)Tìm điểm cố định của các đường thẳng sau:

\(y=mx-2m-1\)

\(y=mx+m-1\)

y=(m+1)x+2m-3

b) Chứng minh đường thẳng \(y=\left(m-1\right)x-2m+3\) luôn đi qua 1 điểm cố định thuộc (P):y=\(\frac{1}{4}x^2\)

c)Chứng minh đường thẳng y=2mx+1-m luôn đi qua 1 điểm cố định thuộc (P) y=\(4x^2\)

3
NV
4 tháng 5 2019

Bài 1:

a/ \(\left\{{}\begin{matrix}4=-a+b\\-3=2a+b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\frac{7}{3}\\b=\frac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

b/ Do d song song với \(y=2x+3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b\ne3\end{matrix}\right.\)

\(3=-5.2+b\Rightarrow b=13\)

c/ Do d vuông góc \(y=-\frac{2}{3}x-5\Rightarrow-\frac{2}{3}.a=-1\Rightarrow a=\frac{3}{2}\)

\(-1=\frac{3}{2}.4+b\Rightarrow b=-7\)

d/ \(b=2\Rightarrow y=ax+2\)

d cắt \(y=x-1\) tại điểm có hoành độ 1 \(\Rightarrow d\) đi qua điểm A(1;0)

\(\Rightarrow0=a+2\Rightarrow a=-2\)

e/ Thay 2 hoành độ vào pt (P) ta được \(\left\{{}\begin{matrix}A\left(2;-4\right)\\B\left(1;-1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-4=2a+b\\-1=a+b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-3\\b=2\end{matrix}\right.\)

f/ \(a=2\)

Thay tung độ y=1 vào pt đường thẳng được \(A\left(2;1\right)\)

\(\Rightarrow1=2.2+b\Rightarrow b=-3\)

NV
4 tháng 5 2019

Bài 2:

\(y=mx-2m-1\Rightarrow\left(x-2\right).m-\left(y+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\y+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(2;-1\right)\)

\(y=mx+m-1\Rightarrow\left(x+1\right).m-\left(y+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\y+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B\left(-1;-1\right)\)

\(y=\left(m+1\right)x+2m-3\Rightarrow y=\left(m+1\right)x+2\left(m+1\right)-5\)

\(\Rightarrow\left(m+1\right)\left(x+2\right)-\left(y+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2=0\\y+5=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=-5\end{matrix}\right.\)

10 tháng 8 2020

Phương trình đường thẳng (d) luôn có dạng :

\(y=ax+b\left(d\right)\)

a/ Ta có : \(\left(d\right)\) đi qua hai điểm \(A\left(2,7\right);B\left(-1;-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7=2a+b\\-2=-a+b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=1\end{matrix}\right.\)

Vậy...

b/ Ta có : \(\left(d\right)\backslash\backslash\left(d_1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b\ne-6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow a=-2\)

Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d_2\right);\left(d_3\right)\) là :

\(2x+1=-x+4\)

\(\Leftrightarrow3x=3\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

\(\Leftrightarrow y=3\)

Tọa độ giao điểm của \(\left(d_2\right);\left(d_3\right)\)\(H\left(1;3\right)\)

Lại có : \(\left(d\right)\) đi qua \(H\left(1;3\right)\)

\(\Leftrightarrow3=a+b\)

\(\Leftrightarrow b=5\)

Vậy....

c/ Ta có : \(\left(d\right)\) đi qua \(C\left(-2;1\right)\)

\(\Leftrightarrow-2=a+b\)

Lại có : \(\left(d\right)\perp\left(d_4\right)\)

\(\Leftrightarrow a.\frac{-1}{2}=1\)

\(\Leftrightarrow a=-2\)

\(\Leftrightarrow b=0\)

Vậy...

30 tháng 5 2017

Ôn tập Hàm số bậc nhất

Ôn tập Hàm số bậc nhất

Ôn tập Hàm số bậc nhất

25 tháng 6 2019

OMG!! Cái đề bài dài như Vạn Lý Trường Thành thế kia! Đau mắt quá! :D

a/ Gọi pt (d) có dạng: y= ax+b (\(a\ne0\) )

Có (d)//(d1)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b\ne-5\end{matrix}\right.\)

\(M\left(1;5\right)\in\left(d\right)\)

Thay xM= 1; yM= 5 vào (d) có:

\(2.1+b=5\Leftrightarrow b=3\) (t/m)

Vậy (d) y= 2x+3

b/ (d2) y= x+1

Vì (d)\(\perp\left(d_3\right)\)

\(\Rightarrow a.\frac{1}{2}=-1\Leftrightarrow a=-2\)

Vì (d) cắt (d2) tại điểm có tung độ =3

\(\Rightarrow\) Thay y=3 vào (d2) có:

x+1= 3=>x= 2

Thay y= 3, x= 2 vào (d)

\(-2.2+b=3\Leftrightarrow b=7\)

Vậy (d) y= -2x+7

c/ Vì (d) đi qua gốc toạ độ=> (d) y=ax

Xét PTHĐGĐ (d4) và (d5):

\(2x+4=-x-5\Leftrightarrow x=-3\Rightarrow y=-2\)

Thay x= -3; y= -2 vào (d)

-3a= -2

\(a=\frac{2}{3}\)

Vậy (d) y= \(\frac{2}{3}x\)

d/ Vì (d) vuông góc ....

\(\Rightarrow a.\frac{1}{3}=-1\Rightarrow a=-3\)

Vì A(3;-1) \(\in\left(d\right)\)

thay xA​= 3; yA= -1 vào (d)

\(-3.3+b=-1\Leftrightarrow b=8\)

Vậy (d) y= -3x+8

e/ Vì (d) cắt trục hoành....

\(\Rightarrow y=0;x=-1\)

Thay vào (d)

-a+b= 0(1)

Có N(-2;3)\(\in\left(d\right)\)

Thay xN= -2;yN= 3 vào (d)

-2a+b= 3(2)

Từ (1) và (2) ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}b-a=0\\b-2a=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-3\\a=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy (d)y= -3a-3

25 tháng 6 2019

Mình cảm ơn ạ ❤

25 tháng 11 2022

Bài 2:

a: (d): y=ax+b

Theo đề, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}a\sqrt{2}+b=1\\a\cdot0+b=3\sqrt{2}+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=3\sqrt{2}+1\\a=\dfrac{1-b}{\sqrt{2}}=\dfrac{1-3\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}}=-3\end{matrix}\right.\)

b: Tọa độ giao của (d1) và (d2) là:

2/5x+1=-x+4 và y=-x+4

=>7/5x=3và y=-x+4

=>x=15/7 và y=-15/7+4=13/7

Vì (d) đi qua B(15/7;13/7) và C(1/2;-1/4)

nên ta có hệ:

15/7a+b=13/7 và 1/2a+b=-1/4

=>a=59/46; b=-41/46

NV
7 tháng 10 2019

Gọi tất cả các pt đường thẳng có dạng \(y=ax+b\)

a/ Do đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 và đi qua B(2;-1) nên ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}2=0.a+b\\-1=2a+b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=2\\a=-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=-\frac{3}{2}x+2\)

b/ Do .... nên ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}3=0.a+b\\a=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{1}{3}\\b=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=\frac{1}{3}x+3\)

c/ Pt hoành độ giao điểm của 2 đường thẳng:

\(5x-3=-2x+4\Rightarrow7x=7\Rightarrow x=1\Rightarrow y=2\Rightarrow\left(1;2\right)\)

Do... nên: \(\left\{{}\begin{matrix}2=1.a+b\\a=-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\frac{3}{2}\\b=\frac{7}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=-\frac{3}{2}x+\frac{7}{2}\)

d/ Do... nên:

\(\left\{{}\begin{matrix}-5=-2a+b\\4=1.a+b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=3x+1\)

17 tháng 9 2019

1.

Gọi A là tọa độ giao điểm của (d1) và (d2)

Xét phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2 

\(x+4=\frac{-1}{2}x+\frac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow x+4=\frac{-2x+7}{4}\)

\(\Leftrightarrow4x+16=-2x+7\)

\(\Leftrightarrow6x=-9\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2}\)

Thay x = -3/2 vào ( d1 ) ta được:

y = -3/2 + 4 = 5/2

Vậy tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng là   A (-3/2 ; 5/2 )

2.

a)

x y=3/4x-3 0 -3 0 4

0 y x -3 4 y=3/4x-3 B C H

b) Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác OBC vuông tại O

\(\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{OB^2}+\frac{1}{OC^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{\left(-3\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{OH^2}=\frac{25}{144}\)

\(\Leftrightarrow OH^2=\frac{144}{25}\)

\(\Leftrightarrow OH=\frac{12}{5}=2,4\)

Vậy khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (D) là 2,4 

Học tốt!!!