Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do A, B nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng MN nên AM = AN, BM = BN.
a: A nằm trên trung trực của MN
=>AM=AN
B nằm trên trung trực của MN
=>BM=BN
Xét ΔAMN và ΔBMN có
AM=BM
MN chung
AN=BN
=>ΔAMN=ΔBMN
b: Xét ΔAMB và ΔANB có
AM=AN
MB=NB
AB chung
=>ΔAMB=ΔANB
c: ΔAMB=ΔANB
=>góc MAB=góc NAB
xét tam giác AMN và tam giác BMN có:
MA = MB ( M thuộc đường trung trực d)
NA = NB ( N thuộc đường trung trực d)
MN là cạnh chung
vậy tam giác AMN = tam giác BMN (c.c.c)
1 đúng nhé
Vì M thuộc đường trung trực của AB
=> MA = MB
N thuộc đường trung trực của AB
=> NA = NB
Do đó ∆AMN = ∆BMN (c.c.c)
Bạn tự vẽ hình nhé
a) Xét tam giác PHM và tam giác PHN có
PH chung
góc PHM = góc PHN (PH là đường trung trực)
MH = HN (PH là đường trung trực)
=> tam giác PHM = tam giác PHN (c g c)
=> \(\hept{\begin{cases}PM=PN\\\widehat{MPH}=\widehat{NPH}\end{cases}}\)
=> PH là phân giác của góc MPN
b) Xét tam giác QPM và tam giác QPN có
PM=PN (cmt)
góc MPH = góc NPH
PQ chung
=> tam giác QPM = tam giác QPN (c g c)
Vì 2 điểm A,B nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng MN nên A,B cách đều hai đầu mút
Xét tam giác MAB và tam giác NAB ta có :
MA = NA
MB = NB
Cạnh MN chung
Do đó tam giác MAB bằng tam giác NAB (c.c.c)