Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(R_1=\dfrac{U^2_{dm1}}{P_{dm1}}=\dfrac{120^2}{60}=240\left(\Omega\right);R_2=\dfrac{U_{dm2}^2}{P_{dm2}}=\dfrac{120^2}{40}=360\left(\Omega\right)\)
\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{12}=R_1+R_2=240+360=600\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R_{12}}=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{240}{600}=0,4\left(A\right)\)
\(I_{dm1}=\dfrac{P_{dm1}}{U_{dm1}}=\dfrac{60}{120}=\dfrac{1}{2}\left(A\right);I_{dm2}=\dfrac{P_{dm2}}{U_{dm2}}=\dfrac{40}{120}=\dfrac{1}{3}\left(A\right)\)
\(I_{dm1}>I\Rightarrow den-1-sang-hon-binh-thuong\)
\(I_{dm2}< I\Rightarrow den-2-sang-yeu-hon-binh-thuong\)
Thấy Idm1 >Idm2=> Ta sẽ mắc như vầy: \(R_1nt\left(R_2//R_b\right)\Rightarrow R_{td}=R_1+\dfrac{R_2.R_b}{R_2+R_b}\)
\(\Rightarrow I_1=\dfrac{1}{2}\left(A\right);I_2=\dfrac{1}{3}\left(A\right)\)
\(\Rightarrow I_b=I_1-I_2=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}\left(A\right)\)
\(\Rightarrow U_b=U-U_1=240-I_1.R_1=240-\dfrac{1}{2}.240=120\left(V\right)\)
\(\Rightarrow R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{120}{\dfrac{1}{6}}=720\left(\Omega\right)\)
a, điện trở đèn 1 : \(R_1=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{30^2}{10}=90\left(\Omega\right)\)
tuơng tự điện trở đèn 2 sẽ là R2=60(Ω)
b, vì hiệu điện thế định mức của hai bóng đèn là 30(V)
nên khi mắc vào hiệu điện thế 60(V) đèn không thể sáng bình thường .
c, ta có 2 cách mắc :
ta gọi biến trở là R
TH1: R nt ( R1//R2)
vì R1//R2 và 2 đèn 1,2 sáng bình thuờng nên phải mắc chúng vào đoạn mạch 30V
cuòng độ dòng điện của cả đoạn mạch là : \(I=\dfrac{U}{R_1}+\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{30}{90}+\dfrac{30}{60}=\dfrac{5}{6}\left(A\right)\)
giá trị biến trở sẽ là \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{60-30}{\dfrac{5}{6}}=36\left(\Omega\right)\)
tưong tự vs trưòng hợp còn lại : R2 nt ( R//R1 ) ⇒ R=180(Ω)
vì cuờng độ dòng điện định mức bóng 2 lớn hơn bóng 1 nên ko thể mắc
R1 nt ( R2//R) .
Sơ đồ mạch điện:
Vì U 1 = U 2 = 6V < U = 9V nên hai đèn muốn sáng bình thường phải mắc song song với nhau và cả cụm đèn ghép nối tiếp với biến trở R b như hình vẽ.
Để hai đèn sáng bình thường thì cường độ dòng diện qua Đ 1 , Đ 2 lần lượt là:
Đồng thời: U 12 + U b = U = 9V và I = I b = I 12 = I 1 + I 2 = 0,5 + 0,75 = 1,25A (vì (Đèn 1 nt Đ 2 ) // biến trở)
→ U b = U - U 12 = U - U 1 = 9 – 6 = 3V (vì Đ 1 // Đ 2 nên U 12 = U 1 = U 2 )
Điện trở của biến trở khi hai đèn sáng bình thường: R b = U b / I b = 3/1,25 = 2,4Ω
Đ 1: 110V - 75W - 484/3 ôm 15/22 A
Đ 2 110V - 25W - 484 ôm - 5/22 A
a. Rtđ = Đ 1 + Đ 2 = 484/3 + 484 = 1936/3 ôm
cđdđ chạy qua mach chính:
I = U / Rtđ = \(\frac{220}{\frac{1936}{3}}\) = 15/44 A
vì I d1đm > I > I đ2 đm => đèn 1 sáng hơn đ2
b. Pđ 1 > Pđ 2 nên đèn 1 sáng hơn Đ 2
c. cđdđ chạy qua Rb :
Ib = Iđ1 - Iđ2 = 15/22 - 5/22 = 5/11
Rb = Uđ2 / I b = 110 / 5/11 = 242 ôm
a. Cường độ dòng điện chạy qua Đ1 để Đ1 sáng bình thường là:
\(I_1=\frac{Pđm1}{Uđm1}=\frac{40}{100}=0,4\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện chạy qua Đ2 để Đ2 sáng bình thường là:
\(I_2=\frac{P_{đm2}}{U_{đm2}}=\frac{60}{100}=0,6\left(A\right)\)
b. Để đèn Đ1 và Đ2 sáng bình thường thì: \(\left\{{}\begin{matrix}U1=Uđm1=100V\\U2=Uđm2=100V\end{matrix}\right.\)
Vậy phải mắc Đ1//Đ2.
Ta lại có: Utm = 120V => Mạch cần mắc là: (Đ1//Đ2) nt Rx.
Hiệu điện thế trong mạch Đ1 và Đ2 là: \(U12=U1=U2=100V\)
\(\Rightarrow Ux=Utm-U12=120-100=20\left(V\right)\)
CĐDĐ chạy trong mạch là: \(Itm=I12=I1+I2=0,6+0,4=1\left(A\right)\)
=> Ix = Itm = 1A.
Vậy điện trở Rx khi đó là: \(Rx=\frac{Ux}{Ix}=\frac{20}{1}=20\left(\Omega\right)\)
c. Cách mắc: Vì U3 = Utm =120V. nên cần mắc: Đ3 // ( Đ1 nt Ry).
d. Cách mắc: Ta có: \(I_3=\frac{P_3}{U_3}=\frac{40}{120}=\frac{1}{3}\left(A\right)< I2=0,6A\)
Vậy cần mắc: Đ2 nt (Đ3 // Rz).
Cách tính Ry và Rz dễ gần gần giống câu b bạn tự tinh nha. Mình rũ tay rồi!