Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: nHCl= 0,2.0,4=0,08(mol)
Bảo toản nguyên tố H:
nH2O = \(\dfrac{1}{2}nHCl=\dfrac{1}{2}0.08=0,04\left(mol\right)\)
Định luật bảo toàn khôi lượng:
m muối= 5 + 0,08.36,5 - 0,04.18 = 7,2(g)
a.3Fe + 2O2 → Fe3O4
Số nguyên tử Fe : số nguyên tử O2 : số phân tử Fe3O4 = 3:2:1
b.Áp dụng ĐLBTKL ta có: m Fe + m O2 = m Fe3O4 = 8,4 + 3,2 =11, 6 gam
-số mol Fe=0,15mol
-số mol O2=0,1mol
3Fe+2O2\(\rightarrow\)Fe3O4
Tỉ lệ; số nguyên tử Fe:số phân tử O2: số phân tử Fe3O4=3:2:1
Tỉ lệ:\(\dfrac{0,15}{3}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\)nên 2 chất phản ứng vừa đủ với nhau nên sản phẩm tính theo 1 trong 2 chất tham gia hoặc BTKL:
BtKL: moxit=8,4+3,2=11,6g
đặt CTHH của oxit sắt là FexOy
khi cho hỗn hợp X vào dd HCl dư thì chỉ có oxit sắt Pư còn Ag thì ko:
2 FexOy + 2y HCl ➝ FeCl2y/x + y H2O
do đó khối lượng oxit sắt ban đầu là: 80,8 - 11,2 = 69,6 (g)
khi cho ddA tác dụng với NaOH dư:
FeCl2y/x + (2y/x)NaOH ➝ Fe(OH)2y/x + (2y/x) NaCl
khi cho chất rắn vừa tạo ra đun nóng trong không khí:
2 Fe(OH)2y/x + 3/2 O2 ➝ Fe2O3 + 2y/x H2O
nhìn thì dài dòng nhưng bạn chỉ cần bảo toàn nguyên tố Fe cũng ra Ct đó
vì chất rắn nung trong không khì đến khối lượng ko đổi nên chất rắn là Fe2O3
nFe2O3= 72/160 = 0,45 (mol) ➩ nFe = 2 * 0,45 = 0,9(mol)
BTNT Fe: nFe ( FexOy) = nFe ( Fe2O3)
hay 69,6/ (56x+16y) * x = 2* 0,45
<=> 69,9x = 50,4x + 14,4y
<=> 19,2x = 14,4y
<=> x/y = 14,4/19,2 = 3:4
do đó CTHH của oxit là Fe3O4
Coi 37,6g hh gồm : Fe và O
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}:x\left(mol\right)\\n_O:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow56x+16y=37,6\)
\(Fe\rightarrow Fe^{+3}+3e\)
\(S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\)
Bảo toàn e : \(\Rightarrow3n_{Fe}=2n_O+2n_{SO2}\)
\(\Rightarrow3x=2y+0,3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,5\\y=0,6\end{matrix}\right.\)
\(n_{H2SO4\left(pư\right)}=\frac{0,5}{2}+4.15^2=0,9\left(mol\right)\)
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho nước vào các mẫu thử
+ Mẫu thử tan: Na2O, CaO (I)
Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH
CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
+ Mẫu thử không tan: Ag2O, Al2O3, Fe2O3, MnO2, CuO (II)
- Sục CO2 vào sản phẩm nhóm I
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng; CaO
Ca(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O
+ Mẫu thử không hiện tượng: Na2O
- Cho NaOH vào nhóm II
+ Mẫu thử tan: Al2O3
Al2O3 + 2NaOH \(\rightarrow\) 2NaAlO2 + H2O
+ Mẫu thử không tan: Ag2O, Fe2O3, MnO2, CuO (III)
- Cho HCl vào nhóm III
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng: Ag2O
Ag2O + 2HCl \(\rightarrow\) 2AgCl + H2O
+ Mẫu thử xuất hiện khi bay lên: MnO2
MnO2 + 4HCl \(\rightarrow\) MnCl2 + Cl2 + 2H2O
+ Mẫu thử xuất hiện dung dịch vàng nâu: Fe2O3
Fe2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 3H2O
+ Mẫu thử xuất hiện dung dịch xanh: CuO
CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O
Trích các mẫu thử
Dựa vào tính chất vật lý nhận ra:
+Fe2O3 màu đỏ nâu
+CaO,Na2O màu trắng nhưng mềm (1)
+Al2O3 trắng mà cứng
+Ag2O,MnO2,CuO màu đen (2)
Cho (1) vào nước rồi sục khí CO2 nhận ra:
+CaO kết tủa
+Na2O ko có HT
Cho 2 vào dd HCl nhận ra:
+Ag2O két tủa
MnO2 có khí màu vàng bay lên
+CuO tạo dd màu xanh
* Trích mỗi chất ra 1 ít cho vào ống nghiệm. Sau đó, cho HCl vào từng ống nghiệm:
- CuO: xuất hiện dd có màu xanh thẫm
PTHH1: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
- MnO2: xuất hiện khí có màu vàng lục thoát ra và có mùi hắc PTHH2: MnO2 + 4HClđ \(\underrightarrow{t^o}\) MnCl2 + Cl2 ↑ +2H2O
- Ag2O: xuất hiện kết tủa có màu trắng
PTHH3: Ag2O + 2HCl → 2AgCl ↓ + H2O
- Fe và FeO: xuất hiện dd lục nhạt và có sủi bọt khí không màu
PTHH4: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
PTHH5: FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
- Fe304 xuất hiện dd màu vàng nâu
PTHH6: Fe3O4 + 8HCl \(\underrightarrow{t^o}\) FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O