Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đổ dd HCl loãng vào từng chất rắn
+) Dung dịch chuyển xanh: CuO
PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
+) Dung dịch chuyển màu vàng nâu: Fe3O4
PTHH: \(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)
+) Xuất hiện kết tủa: Ag2O
PTHH: \(Ag_2O+2HCl\rightarrow2AgCl+H_2O\)
+) Không hiện tượng: MnO2
+) Xuất hiện khí: Al
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
+) Chất rắn chỉ tan: Al2O3
PTHH: \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
Lấy mỗi chất một ít cho vào mỗi ống nghiệm riêng biệt
Nhỏ dung dịch HCl dư vào mỗi ống nghiệm nói trên
+ Ống nghiệm có chất rắn tan và sau đó xuất hiện dung dịch màu xanh lam thì sẽ chứa CuO
CuO + 2HCl ➝ CuCl2 + H2O
+ Ống nghiệm có chất rắn tan và sau đó xuất hiện dung dịch màu vàng nâu thì sẽ chứa Fe3O4
Fe3O4 + 8HCl ➝ FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
+ Ống nghiệm có chất rắn tan và sau đó xuất hiện kết tủa trắng thì sẽ chứa Ag2O
Ag2O + 2HCl ➝ 2AgCl↓ + H2O
+ Ống nghiệm có chất rắn tan và sau đó có khí màu vàng lục và mùi hắc thoát ra thì sẽ chứa MnO2
MnO2 + 4HCl ➝ MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
+ Ống nghiệm có chất rắn tan và sau đó có khí không màu và không mùi thoát ra thì sẽ chứa hỗn hợp gồm Al và Al2O3
2Al + 6HCl ➝ 2AlCl3 + 3H2↑
Al2O3 + 6HCl ➝ 2AlCl3 + 3H2O
Phương trình hóa học:
2HCl + FeS → H2S ↑ + FeCl2
2HCl + CuO → CuCl2 + H2O
4HCl đặc + MnO2 → t ∘ MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
– Dùng dung dịch HCl cho vào các mẫu thử trên, nếu:
+ Tan tạo dung dịch trong suốt là Al2O3.
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
+ Tan và có khí không màu thoát ra là Al4C3.
Al4C3 + 12HCl → 4AlCl3 + 3CH4
+ Tan và có khí màu vàng lục thoát ra là MnO2.
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
+ Tan tạo dung dịch màu xanh là CuO.
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
+ Tan và tạo kết tủa trắng là Ag2O.
Ag2O + 2HCl → 2AgCl + H2O
Trích mẫu thử, đánh số thứ tự từ 1 đến 5, sau đó nhỏ dd HCl vào các mẫu thử:
- Trường hợp tạo dd màu xanh lam là muối của Cu2+, vậy chất đầu là CuO:
C u O + 2 H C l → C u C l 2 + H 2 O
- Trường hợp tạo dd có màu xanh rất nhạt (có thể không màu) là muối của Fe2+, vậy chất đầu là FeO:
F e O + 2 H C l → F e C l 2 + H 2 O
- Trường hợp chất rắn bị hòa tan có khí thoát ra, chất ban đầu là (Fe + FeO):
F e + 2 H C l → F e C l 2 + H 2
F e O + 2 H C l → F e C l 2 + H 2 O
- Trường hợp dung dịch tạo ra có kết tủa màu trắng, thì chất ban đầu là A g 2 O
A g 2 O + 2 H C l → 2 A g C l + H 2 O
- Trường hợp không xảy ra hiện tượng gì là M n O 2 .
⇒ Chọn A.
- Đánh số thứ tự các gói hóa chất, trích mỗi gói một ít hóa chất làm mẫu thử.
- Dùng HCl đặc, nóng làm thuốc thử
+ Trường hợp tạo dd màu xanh, vậy chất đầu là CuO:
C u O + 2 H C l → C u C l 2 + H 2 O
+ Trường hợp tạo dd có màu xanh rất nhạt (có thể không màu), vậy chất đầu là FeO:
F e O + 2 H C l → F e C l 2 + H 2 O
+ Trường hợp tạo ra kết tủa màu trắng, thì chất ban đầu là A g 2 O
A g 2 O + 2 H C l → 2 A g C l + H 2 O
+ Trường hợp có khí màu vàng lục thoát ra, mẫu thử là M n O 2 .
M n O 2 + 4 H C l → t 0 M n C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O
⇒ Chọn B.
Cho dung dịch HCl vào các mẫu thử
+ Tan, tạo thành dung dịch có màu xanh lục nhạt, có khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí thoát ra : Fe
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
+ Tan, tạo thành dung dịch có màu hồng, có khí mùi sốc thoát ra : MnO2
4HCl + MnO2 ⟶ Cl2 + 2H2O + MnCl2
+ Tan, tạo dung dịch trong suốt, khí thoát ra có mùi hắc : Na2SO3
Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2↑ + H2O
+ Tan, tạo thành dung dịch trong suốt, khí không màu thoát ra, nặng hơn không khí : KHCO3
KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O
+ Tan, tạo dung dịch màu xanh lục nhạt, khí thoát ra có mùi trứng thối: H2S
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
+ Không tan : Na2SiO3
Trích mẫu thử:
- Cho dd HCl vào các mẫu thử.
+ Nếu tan, tạo thành dung dịch không màu ( trong suốt ) và có mùi hăng thì là: Na2SO3.
PT: Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2\(\uparrow\) + H2O.
+ Nếu tan, tạo thành dd có màu xanh nước biển nhạt và có khí H2 thoát ra thì là: Fe.
PT: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
+ Nếu tan, tạo thành dung dịch có màu hồng và có khí sộc vào mũi thì là: MnO2.
PT: MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O.
+ nếu tan, tạo thành dd trong suốt và có khí CO2 thoát ra thì là: KHCO3.
PT: KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O.
+ Nếu tan, tạo thành dd màu xanh nước biển nhạt, có mùi thối thoát ra là: FeS.
PT: FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S.
+ Nếu không tan là: Na2SiO3.
\(MgO,BaO,K_2O\)
- Trích mẫu thử
- Cho \(H_2O\) vào, dùng đũa khuấy đều
+ Chất rắn tan: \(BaO,K_2O\)
\(PTHH:\\ BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\\ K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
+ Chất rắn không tan: \(MgO\)
- Cho \(ddH_2SO_4\) vào 2 mẫu thử chưa nhận biết
+ Chất rắn tan, xuất hiện kết tủa trắng: \(BaO\)
\(PTHH:BaO+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2O\)
+ Chất rắn tan: \(K_2O\)
\(PTHH:K_2O+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)
* Trích mỗi chất ra 1 ít cho vào ống nghiệm. Sau đó, cho HCl vào từng ống nghiệm:
- CuO: xuất hiện dd có màu xanh thẫm
PTHH1: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
- MnO2: xuất hiện khí có màu vàng lục thoát ra và có mùi hắc PTHH2: MnO2 + 4HClđ \(\underrightarrow{t^o}\) MnCl2 + Cl2 ↑ +2H2O
- Ag2O: xuất hiện kết tủa có màu trắng
PTHH3: Ag2O + 2HCl → 2AgCl ↓ + H2O
- Fe và FeO: xuất hiện dd lục nhạt và có sủi bọt khí không màu
PTHH4: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
PTHH5: FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
- Fe304 xuất hiện dd màu vàng nâu
PTHH6: Fe3O4 + 8HCl \(\underrightarrow{t^o}\) FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O