K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Do ở TN2, khi tăng lượng HCl, khối lượng rắn tăng thêm

=> Trong TN1, HCl hết, kim loại dư

- Xét TN1

Theo ĐLBTKL: mA + mHCl = mrắn sau pư + mH2

=> 18,6 + 36,5.0,5a = 34,575 + 2.0,25a

=> a = 0,9 

- Xét TN2: 

Giả sử HCl hết

Theo ĐLBTKL: 18,6 + 0,9.36,5 = 39,9 + 0,45.2

=> 51,45 = 40,8 (vô lí)

=> HCl dư, kim loại hết

Gọi số mol Zn, Fe là a, b 

=> 65a + 56b = 18,6

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

           a--------------->a

            Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

           b---------------->b

=> 136a + 127b = 39,9

=> a = 0,2 ; b = 0,1

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\\m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

 

* Nếu trong TN2, kim loại không tan hết

\(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

=> nHCl = 0,04 (mol)

- Xét TN1:

- Nếu kim loại tan hết

\(n_{FeCl_2}=\dfrac{3,1}{127}=\dfrac{31}{1270}\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

       \(\dfrac{31}{1270}\)<-\(\dfrac{31}{635}\)<----\(\dfrac{31}{1270}\)

Vô lí do \(\dfrac{31}{635}>0,04\)

=> Fe dư 

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

         0,02<-0,04---->0,02

=> \(m_{FeCl_2}=0,02.127=2,54\left(g\right)\)

=> \(m_{Fe\left(dư\right)}=3,1-2,54=0,56\left(g\right)\)

=> \(a=0,56+0,02.56=1,68\left(g\right)\)

- Xét TN2:

Theo ĐLBTKL: a + b + 0,04.36,5 = 3,34 + 0,02.2

=> a + b = = 1,92 (g)

=> b = 0,24 (g)

\(n_{Mg}=\dfrac{0,24}{24}=0,01\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

         0,01-------------->0,01-->0,01

             Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

          0,01<-------------0,01<--0,01

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{MgCl_2}=0,01.95=0,95\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=0,01.127=1,27\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

* Nếu trong TH2, kim loại tan hết

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

           x----------------->x------>x

            Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

            y----------------->y---->y

=> \(\left\{{}\begin{matrix}95x+127y=3,34\\x+y=0,02\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=-0,025\\y=0,045\end{matrix}\right.\) (vô lí)

 

 

11 tháng 3 2021

Em tham khảo nhé !!

11 tháng 3 2021

Thanks anh !

28 tháng 8 2021

Gọi x, y, z là số mol Fe, Mg, Cu

=> \(56x+24y+64z=24,8\) (1)

X+ H2SO4 đặc nóng 

2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O

Mg + 2H2SO4→ MgSO4 + SO2↑ + 2H2O.

Cu + 2H2SO4→ CuSO4 + SO2↑ + 2H2O.

Các muối là  \(Fe_2\left(SO_4\right)_3,MgSO_4,CuSO_4\)

=> \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{n_{Fe}}{2}=\dfrac{x.}{2};n_{MgCl_2}=n_{Mg}=y;n_{CuCl_2}=n_{Cu}=z\)

=> \(\dfrac{400x}{2}+120y+160z=132\)  (2)

X + HCl dư thu được khí là H2

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

=> x+y=0,5 (mol) (3)

Từ (1), (2), (3) => x, y ,z 

Xem lại đề vì hệ vô nghiệm

 

28 tháng 8 2021

a đâu b dâu ạ

 

19 tháng 6 2016

Chia 7,8 gam 2 kim loại gồn Al và Mg thành 2 phần bằng nhau, vậy mỗi phần là 3,9 gam. 

Vì khối lượng muối thu được ở phần 2 lớn hơn phần 1 nên phần 1 đã tan chưa hết trong axít --> axit phản ứng hết. 

m Cl (-) trong 250ml axit = m muối - m kim loại đã phản ứng > 12,775 - 3,9 = 8,875 gam. 

Vì khối lượng muối thu được ở phần 2 chỉ nhiều hơn phần 1 là 18,1 - 12,775 = 5,325 gam nên phần 2 đã tan hoàn toàn trong axit và axit còn dư. 

--> m Cl trong muối của phần 2 = 18,1 - 3,9 = 14,2 gam = 0,4 mol 

Gọi Al' và Mg' là 2 kim loại có hóa trị 1 và nguyên tử khối lần lượt là 9 và 12 đại diện cho Al và Mg. 

--> nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại này = (18,1 / 0,4) - 35,5 = 9,75 

Gọi a là tỷ lệ số mol của Al' trong hỗn hợp 

9a + 12(1 - a) = 9,75 

a = 0,75 = 75% --> n Al' = 0,4 x 75% = 0,3 mol, n Mg' = 0,4 - 0,3 = 0,1 mol. 

Khi phản ứng với HCl, Mg' phản ứng trước tạo 0,1 mol Mg'Cl nặng 4,75 gam. 

m Al'Cl trong 12,775 gam muối của phần 1 là 12,775 - 4,75 = 8,025 gam. 

n Al'Cl = 8,025/44,5 = 0,18 mol 

--> n Cl (-) = n HCl có trong 250 ml = 0,1 + 0,18 = 0,28 mol 

--> nồng độ mol của dung dịch = 0,28/0,25 = 1,12 mol/lit. 

haha