K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2019

mCa(OH)2 = 7.4 g

nCa(OH)2 = 0.1 mol

Ca(OH)2 + 2HCl --> CaCl2 + 2H2O

0.1________________0.1

mCaCl2 = 0.1*111 = 11.1 g

=> mM còn lại = 46.35 - 11.1 = 35.25 g

Đặt :

nFe2O3 = x mol

nMgO = y mol

<=> 160x + 40y = 16 (1)

Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O

x_________________2x

MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O

y_______________y

<=> 325x + 95y = 35.25 (2)

(1) và (2) :

x =0.05

y = 0.2

mFe2O3 = 8 g

mMgO = 8 g

%Fe2O3 = %MgO = 8/16*100% = 50%

8 tháng 8 2019

PTHH: Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O

Mol: x 6x 2x 3x

MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2O

Mol: y 2y y y

2HCl + Ca(OH)2 ---> H2O + CaCl2

Mol: 0,2 0,1 0,1 0,1

mCa(OH)2 = 14,8%*50 / 100% = 7,4g

nCa(OH)2 = 7,4 / 74 = 0,1 mol

Gọi x, y là số mol của Fe2O3, MgO

mhh = 160x + 40y = 16 (1)

mmuối = 162,5 * 2x + 95y = 35,25 (2)

Giải pt (1), (2) ==> x = 0,05 y = 0,2

%mFe2O3 = 160*0,05*100%/ 16 = 50%

%mMgO = 100% - 50% = 50%

22 tháng 3 2021

Ở phần b, nếu trong hỗn hợp đầu thì phải là % khối lượng mỗi oxit chứ nhỉ? Và ở phần c phải là 1,1 g/ml chứ không phải g/mol bạn nhé!

undefined

22 tháng 3 2021

Bạn tham khảo link nhé!

một hỗn hợp gồm Fe2O3 và MgO nặng 16g được hòa tan hết trong udng dịch axit HCL sau đó đem cô cạn dung dịch thu được 35,25g muối khan a) viết các PTHH b) tính thành phần % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu >< giúp với ạ - Hoc24

22 tháng 3 2021

answer-reply-image

Bạn tham khảo cách làm này nhé!

24 tháng 10 2016

nHCl (ban đầu) = 0.6(mol)
gọi nK2CO3 = x (mol)
nNa2CO3 = y(mol)
Ta có : x + y = nCO2 = 0.25(mol)
K2CO3 + 2HCl ---> 2KCl + H2O + CO2
x________2x____________________x
Na2CO3 + 2HCl ---> 2NaCl + H2O + CO2
y_________2y____________________y
=> n(HCl pư) = 2 x 0.25 = 0.5(mol)
=> nHCl dư = 0.1(mol) = nNaOH
=> dd thu được gồm : K(+) , Na(+), Cl(-) , Na(+)
Ta có : 78x + 46y = 39.9 - 0.6*35.5 - 23*0.1 = 16.3
=> x = 0.15
y = 0.1

BẠN THAM KHẢO

20 tháng 7 2016

Trong dd ban đầu: 
K+_____a mol 
Mg2+___b mol 
Na+____c mol 
Cl-_____a + 2b + c mol 

mhhbđ = 74.5a + 95b + 58.5c = 24.625 g______(1) 

nAgNO3 = 0.3*1.5 = 0.45 mol 

Cho Mg vào A có phản ứng (theo gt) nên Ag(+) còn dư, Cl(-) hết. Rắn C gồm Ag và có thể cả Mg còn dư nữa. Thật vậy, khi cho rắn C vào HCl loãng thì khối lượng rắn bị giảm đi, chính do Mg pư, Ag thì không. Vậy mrắn C giảm = mMg chưa pư với A = 1.92 g. 
=> nMg dư = 1.92/24 = 0.08 mol 
=> nMg pư với A = 2.4/24 - 0.08 = 0.02 mol________(*) 
Khi cho Mg vào A có pư: 
Mg + 2Ag(+) ---> 2Ag(r) + Mg(2+) 
0.02__0.04 
=> nAg(+) pư với dd ban đầu = 0.45 - 0.04 = 0.41 mol 
Ag(+) + Cl(-) ---> AgCl(r) 
0.41___0.41 

Có: nCl(-) = a + 2b + c = 0.41_____________(2) 

Trong các cation trên, Mg(2+) và Ag(+) có pư với OH(-), tuy nhiên trong D chỉ có Mg(2+) nên kết tủa là Mg(OH)2: 
Mg(2+) + 2OH(-) ---> Mg(OH)2 
Khi nung: 
Mg(OH)2 ---> MgO + H2O 

Ta có: nMg(2+)trongD = nMgO = 4/40 = 0.1 mol 
Trong đó 0.02 mol Mg(2+) được thêm vào bằng cách cho kim loại Mg vào (theo (*)), vậy còn lại 0.08 mol Mg(2+) là thêm từ đầu, ta có: 
b = 0.08 mol_________________________(3) 

(1), (2), (3) => a = 0.15, b = 0.08, c = 0.1 

mKCl = 74.5*0.15 = 11.175 g 
mMgCl2 = 95*0.08 = 7.6 g 
mNaCl = 58.5*0.1 = 5.85 g

14 tháng 6 2023

Bạn ơi mình chưa

 hiểu 

14 tháng 6 2023

B ơi lỗi công thức

giúp mik mấy bài này với ạ Bài 12: Hòa tan hết 39,2g hh gồm Fe2O3 và Mg trong 260g dd HCI 35,04% (D=1,04g/ml ), sau pư thu được dd A có khổi lượng giảm so với tổng ban đầu là 0,6g. Tính nồng độ mọl mỗi chất tan trong dd A. Bài 13: Hòa tan hết 78,4g hh gồm Fe,O, và CuO trong 500g dd HCl 39,2%, sau pư thu dược dd A có nồng độ của FeSO, là 5,256% . al Tính khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu. b/ Tính nồng độ phần trăm...
Đọc tiếp

giúp mik mấy bài này với ạ

Bài 12: Hòa tan hết 39,2g hh gồm Fe2O3 và Mg trong 260g dd HCI 35,04% (D=1,04g/ml ), sau pư thu được dd A có khổi lượng giảm so với tổng ban đầu là 0,6g. Tính nồng độ mọl mỗi chất tan trong dd A. Bài 13: Hòa tan hết 78,4g hh gồm Fe,O, và CuO trong 500g dd HCl 39,2%, sau pư thu dược dd A có nồng độ của FeSO, là 5,256% . al Tính khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu. b/ Tính nồng độ phần trăm mỗi chất tan trong dd A. Bài 14: Cho 16,6g hh gồm Al và Fe tan hêết trong 200ml dd H2SO, 3,5M thu duợc một dd có nồng độ mol cùa muối sắt gấp 2 lần nồng độ của muối nhôm. a/ Tinh khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu. b/ Tinh nổng độ mol mỗi chất tan trong dd sau pu. Bài 15: Cho một hh gồm 0,15 mol sắt và 0,1 mol săt(III) oxit vào 182,5g dd HCl 20% Thu được dd A. Cho dd A pu với 192g dd NaOH 25% thu được dd B. a/ Viết PTHH. b/ Tính nồng độ % mỗi chất tan trong dd B. c/ Tính nông độ mol mỗi chất tan trong dd B. Biết DddHCI = 1014g/ml: Ddd)inOU 1 1204

1
28 tháng 6 2020

Ban vieet tach ra kho nhin lam !

18 tháng 12 2023

\(M_2CO_3+2HCl\rightarrow2MCl+H_2O+CO_2\)

a---------->2a--------------------------->a

\(MHCO_3+HCl\rightarrow MCl+H_2O+CO_2\)

b---------->b---------------------------->b

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

0,1----->0,1

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=n_{CO_2}=0,3\\2a+b+0,1=0,5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)

=> \(0,1\left(2M+60\right)+0,2\left(M+61\right)=27,4\Rightarrow M=23\)

M là Na

Hai muối ban đầu là \(Na_2CO_3,NaHCO_3\)

\(m_{Na_2CO_3}=0,1.106=10,6\left(g\right)\)

\(m_{NaHCO_3}=0,2.84=16,8\left(g\right)\)

b. Trong đề không có đề cập tới V bạn.