Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sao mà hoàn thành được: M + B -> M + Fe(NO3)2
M phản ứng tạo ra M :D
Há há...Đề sai... :D
Mà thôi mk làm đc rồi ...k cần nữa đâu bạn....^^
À...Đề sai mà nhỉ...Chỗ M là L....^^
Minh Tài Tham khảo thêm kiến thức ở link này bạn nhé
hoc24.vn › chu-de-5-axit-h3po4-tac-dung-voi-dung-dich-kiemChủ đề 5: Axit H3PO4 tác dụng với dung dịch kiềm | Học trực ...
a)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
c) \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
\(Fe\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow FeCl_2+2H_2O\)
\(Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)
d)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO3\)
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
\(NaHCO_3+HCl\rightarrow NaCl+H_2O+CO_2\)
A là NaHCO3
B là NaHCO3
C là NaHSO4
D là Ba(OH)2
+) A + D →→ E + F + G
NaHCO3 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaCO3 + NaOH +H2O
+ ) B + D →→ H + F + G
NaHSO3 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO3 + NaOH + H2O
+) C + D →→ I + F + G
NaHSO4 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO4 + NaOH + H2O
\(\Rightarrow\) E là BaCO3
F là NaOH
G là H2O
H là BaSO3
I là BaSO4
2Na+2H2O→2NaOH+H2
0,01....................0,01.....................(mol)
NaOH+Al2(SO4)3→Al(OH)3+Na2SO4
0,01..............0,01.........................0,01.............(mol)
m=23.0,01=0,23 (g)
MI=4,4375.16=71(Cl2)
nL=nHCl=0,2.0,25=0,05mol
Do L là bazo kiem LOH nên MLOH=\(\dfrac{2,8}{0,05}=56\rightarrow KOH\)
2KMnO4(A)\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)K2MnO4(B)+MnO2(C)+O2(D)
MnO2(C)+4HCl(E)\(\rightarrow\)MnCl2(G)+2H2O(H)+Cl2(I)
2KMnO4(A)+16HCl(E)\(\rightarrow\)2KCl(K)+2MnCl2(G)+5Cl2(I)+8H2O(H)
2KCl(K)+2H2O(H)\(\rightarrow\)2KOH(L)+Cl2(I)+H2(M)
_ Cho mỗi dd một ít ra các ống nghiệm riêng biệt , có đánh số làm mẫu thử .
_ Cho H2O vào mỗi ống nghiệm , khuấy kỹ .
+ Chất rắn không tan trong H2O
Ag2O, ZnO, MnO2 , MgO , CuO, (nhóm 1).
+ Chất rắn tan được trong H2O => BaO
BaO + H2O \(\rightarrow\) Ba(OH)2
_Cho một ít dd HCl vào mỗi ống nghiệm trong nhóm 1 , đun nóng nhẹ các dd .
+ Ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng => Ag2O
Ag2O + 2HCl \(\rightarrow\) 2AgCl ↓ + H2O
+ Ống nghiệm xuất hiện khí có mùi hắc , màu vàng => MnO2
MnO2 + 4HCl \(\rightarrow\) MnCl2 + 2H2O + Cl2 ↑
+ Ống nghiệm xuất hiện dd màu xanh lam => CuO
CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O
+ Ống nghiệm xuất hiện dd không màu => MgO , ZnO ( nhóm 2).
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O
ZnO + 2HCl \(\rightarrow\) ZlCl2 + H2O
_ Cho một ít dd Ba(OH)2 đến dư ở trên vào mỗi ống nghiệm ở nhóm 2 , khuấy kỹ .
+ Ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng , sau đó tan dần trong kiềm dư => ZnCl2
=> Chất ban đầu là ZnO
ZnCl2 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) Zn(OH)2 ↓ + BaCl2
Zn(OH)2 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaZnO2 +2H2O
+ Ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng không đổi => MgCl2 => MgO
MgCl2 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) Mg(OH)2 ↓ + BaCl2
- Trích mẫu thử và đánh số thứ tự.
- Cho H2O và từng mẫu thử. Mẫu thử nào tan trong H2O là BaO. Mẫu thử nào không tan là Ag2O, ZnO, MnO2, MgO, CuO.
BaO + H2O ----> Ba(OH)2
- Cho từng mẫu thử còn lại vào dung dịch Ba(OH)2 vừa tạo thành. Mẫu thử nào tan là ZnO, không tan là Ag2O, MnO2, MgO, CuO.
ZnO + Ba(OH)2 ----> BaZnO2 + H2O
- Cho từng mẫu thử còn lại vào dung dịch HCl. Mẫu thử nào có khí mùi hắc thoát ra là MnO2, không có hiện tượng gì là Ag2O, MgO, CuO.
MnO2 + 4HCl ----> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
- Điện phân từng dung dịch tạo ra Ag, Mg, Cu. Cho từng chất rắn vào dung dịch HCl, mẫu thử nào tan trong dung dịch là MgO, không tan là AgO, CuO.
Mg + 2HCl ----> MgCl2 + H2
- Nung từng mẫu thử còn lại trong không khí rồi cho qua dung dịch HCl, mẫu thử nào tan là CuO, không tan là Ag2O.
2Cu + O2 ----> 2CuO
CuO + 2HCl ----> CuCl2 + H2O
8,
a, PTHH: CuO+2HCl--->CuCl2+H2O
Cu(OH)2+2HCl--->CuCl2+2H2O
b, pt: AgNO3+HCl--->AgCl+HNO3
c, pt: BaCO3+2HCl--->BaCl2+H2O+CO2
K2SO3+2HCl--->2KCl+H2O+SO2
1. a) 2Mg + O2->2 MgO
2Fe+ 3Cl2-> 2FeCl3
Fe+ 2HCl-> FeCl2+H2
2Al+ 3CuSO4-> Al2(SO4)3+3Cu
PTHH e ,f và g ko xảy ra
Cu+ 2AgNO3-> Cu(NO3)2+ 2Ag
\(PTHH:2CH_3COOH+CuO\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2+H_2O\)
0,4 mol 0,2 mol
n\(_{CuO}\)=\(\frac{16}{80}\)=0,2(mol)
m\(_{CH_3COOH}\)=0,4 . 60=24(g)
C%\(_{CH_3COOH}\)=\(\frac{m_{ct}}{m_{dd}}\)x 100%=\(\frac{24}{200}.100\%\)=12%
PTHH:\(2CH_3COOH+CuO\rightarrow\left(CH_3COOH\right)_2Cu+H_2O\)