K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2016

PTHH: Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2

a/ nH2 = 3,36 / 22,4 = 0,15 mol

=> nZn = 0,15 mol

=> mZn = 0,15 x 65 = 9,75 gam

b/ => nHCl = 2nH2 = 0,15 x 2 = 0,3 mol

=> mHCl = 0,3 x 36,5 = 10,95 gam

c/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mZnCl2 = mZn + mHCl - mH2

<=> mZnCl2 = 9,75 + 10,95 - 0,15 x 2 = 20,4 gam

d/ PTHH: H2 + Cl2 ===> 2HCl

nCl2 = 14,2 / 71 = 0,2 mol

=> H2 hết, Cl2

=> nHCl = 2nH2 = 0,15 x 2 = 0,3 mol

=> mHCl(thu được) = 0,3 x 36,5 = 10,95 gam

 

23 tháng 12 2016

a) Theo đề bài , ta có:

nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

Theo PTHH: 1:2:1:1 (mol)

Theo đề bài: 0,5:1:0,5:0,5 (mol)

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)

Thể tích khí H2 thu được (đktc) :

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,5.22,4=11,2\left(g\right)\)

c) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)

Khối lượng FeCl2 thu được:

\(m_{FeCl_2}=n_{FeCl_2}.M_{FeCl_2}=0,5.127=63,5\left(g\right)\)

16 tháng 12 2017

a.Zn+2HCl --->ZnCl2+H2

nZn=13/65=0,2(mol)

=>nH2=nZn=0,2 mol

=>Vh2=0,2,22,4=4,48(l)

b.nHCl=2.nZn=0,2.2=0,4mol

=>.....

bạn tự tính kết quả

Câu 2:

PTHH: 4P+ 5O2 -to-> 2P2O5

Ta có:

\(n_P=\frac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right);\\ n_{O_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,1}{4}>\frac{0,1}{5}\)

b) => P dư, O2 hết nên tính theo \(n_{O_2}\)

=> \(n_{P\left(phảnứng\right)}=\frac{4.0,1}{5}=0,08\left(mol\right)\\ =>n_{P\left(dư\right)}=0,1-0,08=0,02\left(mol\right)\)

Khối lượng P dư:

\(m_{P\left(dư\right)}=0,02.31=0,62\left(g\right)\)

c) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{P_2O_5}=\frac{2.0,1}{5}=0,04\left(mol\right)\)

Khối lượng P2O5:

\(m_{P_2O_5}=0,04.142=5,68\left(g\right)\)

6 tháng 2 2017

1) PTHH: Zn+2HCl->ZnCl2+H2

b) \(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2mol\)

\(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2mol\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)c) 2H2+O2=>2H2O

\(n_{O_2}=\frac{1}{2}.n_{H_2}=\frac{1}{2}.0,2=0,1mol\Rightarrow V_{O_2}=0,1.22,4=2,24l\Rightarrow V_{kk}=5.V_{O_2}=5.2,24=11,2l\)d) H2+CuO=>Cu+H2O

\(n_{CuO}=\frac{24}{80}=0,3mol\)

Vì: 0,3>0,2=> CuO dư

\(n_{Cu}=n_{H_2}=0,2mol\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8g\)\(n_{CuO\left(dư\right)}=0,3-\left(0,2.1\right)=0,1mol\Rightarrow m_{CuO}=0,1.64=6,4g\Rightarrow m_{rắn}=12,8+6,4=19,2g\)

30 tháng 11 2019

a) Zn +2 HCl ➜ ZnCl2 + H2

b) nZn = 0,2 (mol)

Zn + 2HCl ➜ ZnCl2 + H2

0,2 ➜ 0,2 ➜ 0,2 (mol)

mZn = 0,2 x 101,5 = 20,3 (g)

d) VH2 = 0,2 x 22,4 = 4,48 (lít)

Vote nhé ^w^

30 tháng 11 2019

b) Zn + 2HCl ➜ ZnCl2 + H2

0,2 ➜ 0,4 ➜ 0,2 ➜0,2 (mol)

mHCl = 0,4 x 36,5= 14,6 (g)

Vote vs follow me nhé !! ^w^

12 tháng 12 2017

a) PTHH: Zn + 2HCl ➞ ZnCl2 + H2

b) nZn = \(\dfrac{6,5}{65}=0,1\) (mol)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\) (mol)

\(V_{H_2}=\) 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)

c) Vì \(V_{O_2}=V_{H_2}\)\(n_{O_2}=n_{H_2}=0,1\) (mol)

⇒ Số phân tử O2 là: 0,1 . 6 . 1023 = 0,6 . 1023 (phân tử)

22 tháng 12 2016

a) Theo đề bài, ta có:

nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

Theo PTHH : 1:2:1:1 (mol)

Theo đề bài: 0,5:1:0,5:0,5 (mol)

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{FeCl_2}=n_{Fe}\)= 0,5 (mol)

Khối lượng sắt clorua tạo thành:

\(m_{FeCl_2}=n_{FeCl_2}.M_{FeCl_2}=0,5.127=63,5\left(g\right)\)

c) nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta được:

nHCl= 2.nFe= 2.0,25=0,5 (mol)

Khối lượng HCl đã phản ứng:

mHCl=nHCl . MHCl= 0,5 . 36,5 = 18,25 (g)

22 tháng 12 2016

a)

PTHH : Fe + 2HCl ---) FeCl2 + H2

b)

Số mol của Sắt là :

\(n_{Fe}=\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH : Fe + 2HCl ---) FeCl2 + H2

Theo PTHH : 1 : 2 : 1 : 1 (mol)

Théo bài ra : 0,5--)1---------)0,5--------)0,5 (mol)

Khối lượng FeCl2 tạo thành là :

\(m_{FeCl_2}=n_{FeCl_2}\times M_{FeCl_2}=0,5\times\left(56+2\times\left(35,5\right)\right)=63,5\left(g\right)\)

Nếu phân nửa lượng sắt trên thành 14 g sắt thì số mol của sắt là :

\(n_{Fe}=\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\)

mà Số mol của HCl gấp 2 lần số mol của sắt

Suy ra Nếu lấy phân nửa lượng sắt thì cần 0,5 mol HCl để phản ứng

Vậy khối lượng của HCl là :

\(m_{HCl}=n_{HCl}\times M_{HCl}=0,5\times\left(1+35,5\right)=18,25\left(g\right)\)

Chúc bạn học tốt =))ok

13 tháng 12 2016

a) PTHH: Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2

nZn = 13 / 65 = 0,2 (mol)

=> nH2 = nZn = 0,2 (mol)

=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít

b) nHCl = 2nZn = 0,4 (mol)

=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam

13 tháng 12 2016

cảm mơn nhìu

 

27 tháng 5 2021

a) PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

b)\(n_{H_2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

pt: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

   0,25 mol  0,5 mol   <---            0,25 mol

=>\(m_{Zn}=n_{Zn}.M_{Zn}=0,25.65=16,25\left(g\right)\)

c)\(V_{HCl}=\frac{n_{HCl}}{C_{M_{HCl}}}=\frac{0,5}{0,5}=1\)

29 tháng 5 2021

a, Zn + 2HCL  →  ZnCl2 + H

b, Số mol của hidro là : n = m/M = 5,6/ 22,4=0,25 mol

Theo PTPU : số mol của kẽm là 0,25 mol =>    khối lượng kẽm tham gia phản ứng là m = n.M = 16,25 g

c,Theo PTPU : số mol của dung dịch HCl  là : 0,25 × 2=0,5 => thể tích dung dịch HCl là :  V= n/ CM = 0,5 / 0,5 = 1 lit́