K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2017


11 tháng 10 2017

Đáp án D

Gọi CTPT của ancol no, đơn chức, mạch hở là: CnH2n+1CH2OH

CnH2n+1 CH2OH + ½ O2 → CnH2n+1CHO + H2O  (1)

CnH2n+1 CH2OH +   O2 → CnH2n+1COOH + H2O  (2)

BTKL => mO2 = mX – mancol = 7,36 – 5,12 = 2,24 (g)

=> nO2 = 2,24 / 32 = 0,07 (mol)

=> Số mol O2 trong mỗi phần = 0,035 (mol)

TH1: Ancol ban đầu khác CH3OH

Phần 1:   n C n H 2 n + 1 C H O = 1 2 n A g   =   0 , 11   ( m o l ) => sản phẩm sau phản ứng chỉ có andehit phản ứng với Ag­NO3/NH3.

=>  > 2nO2 = 0,07  ( vì nandehit (1) < 2nO2 = 0,07 ) => loại 

TH2: Ancol ban đầu là CH3OH => nCH3OH = 5,12/32 = 0,16 (mol) => Trong ½ phần nCH3OH = 0,16/2 = 0,08 (mol)

CH3OH + ½ O2 → HCHO + H2O

CH3OH + O2 → HCOOH + H2O

Phần 1:  Gọi số mol của HCHO và HCOOH lần lượt là a và b (mol)

Ta có hệ phương trình: ∑ n O 2 =   0 , 5 a   +   b   = 0 , 035 ∑ n A g = 4 a   + 2 b   =   0 , 22   ⇒ a   =   0 , 05 b   =   0 , 01

Phần 2: Sản phẩm gồm HCHO: 0,05 (mol) ; HCOOH: 0,01 (mol) ;

                                       H2O: 0,06 (mol) ; CH3OH dư = (0,08-0,06)=0,02 (mol)

Cho sản phẩm tác dụng với Na thì có HCOOH, H2O và CH3OH dư đều phản ứng

=> mrắn = mHCOONa + mNaOH + mCH3ONa

             = 0,01.68 + 0,06.40 + 0,02.54

             = 4,16 (g)

Gần nhất với 4,2 g

Đáp án D

Chú ý:

H2O và ancol đều tác dụng với Na

Câu 1: hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Cu (a mol), CuO (a mol), ZnO (a mol), Feo (b mol), Fe2O3 (2b mol) và Fe3O4 (b mol) bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch h2so4 loãng. Cô cạn dung dịch sau pư thu được 26,59 g chất rắn chỉ chứa 3 muối khan. Xác đinh a và b.Câu 2: Hai nguyên tố X, Y lần lượt là các nguyên tố họ d,p. khi cho đơn chất của X tác dụng vs đơn chất của X tác dụng với đơn chất cảu Y thu đc hợp...
Đọc tiếp

Câu 1: hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Cu (a mol), CuO (a mol), ZnO (a mol), Feo (b mol), Fe2O3 (2b mol) và Fe3O4 (b mol) bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch h2so4 loãng. Cô cạn dung dịch sau pư thu được 26,59 g chất rắn chỉ chứa 3 muối khan. Xác đinh a và b.

Câu 2: Hai nguyên tố X, Y lần lượt là các nguyên tố họ d,p. khi cho đơn chất của X tác dụng vs đơn chất của X tác dụng với đơn chất cảu Y thu đc hợp chất X2Y. Tổng các hạt trong phân tử X2Y là 208, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 56. xác định X2Y

Câu 3: Hỗn hợp khí X (HCL,NO2,NO) có tỉ khối so với hỗn hợp Y (CO,C2H4) bằng 1,4745. CHo V lít ở dktc hỗn hợp X từ từ vào bình chỉ chứa 600ml nước nguyên chất , khi kết thúc các pư thu được dung dịch Z có pH = 2 và ko có khí thoát ra. Xác định V

0
5 tháng 1 2020

Gọi: CT của rượu : CnH2n+1OH ( x mol )

CT của axit : CnH2n+1COOH ( y mol )

mX = x ( 14n + 18 ) + y ( 14n + 46) = 13.4 (g)

<=> 14n ( x + y) + 18 ( x + y) + 28y = 13.4 (1)

CnH2n+1OH + Na --> CnH2n+1ONa + \(\frac{1}{2}\)H2

x________________________________0.5x

CnH2n+1COOH + Na --> CnH2n+1COONa + \(\frac{1}{2}\) H2

y_____________________________________0.5y

nH2 = 0.5x + 0.5y = 0.1

<=> x + y = 0.2 (2) => 0 < y < 0.2

ay (2) vào (1) :

14n*0.2 + 18*0.2 + 28y = 13.4

<=> 2.8n + 28y = 9.8

<=> y = \(\frac{9.8-2.8n}{28}\)

<=> \(0< \frac{9.8-2.8n}{28}< 0.2\)

<=> 0 < 9.8 - 2.8n < 5.6

<=> 1.5 < n < 3.5

<=> \(\left[{}\begin{matrix}n=2\\n=3\end{matrix}\right.\)

Vậy : CTPT A : C2H5COOH và CTPT của B : C2H5OH

CTPT A : C3H7COOH và CTPT của B : C3H7OH

5 tháng 1 2020

thanks

9 tháng 5 2018

Đáp án : C

Bảo toàn khối lượng, ta có mH2 = 0,3 gam => số mol rượu là 0,3 mol

=>   M trung bình của rượu: 15,6 : 0,3 = 52 đvC

=>   2 rượu là  C2H5OH và C3H7OH

24 tháng 10 2019

Đáp án : C

Bảo toàn khối lượng ta tìm được số mol Hidro là 0,15 mol

=>   Khi tách nước thì 2 nhóm OH sẽ tách ra 1 nước, còn ở phản ứng 1 mỗi nhóm OH sẽ tách ra 1 nguyên tử H nên số mol hidro ở phản ứng 1 bằng số mol nước ở phản ứng 2, do đó khối lượng ete thu được: m ete = 15,6 – 0,15.18 = 12,9 gam

13 tháng 3 2019

Đáp án là A

Hỗn hợp X: H2 và CnH2nO      

M trước= 18.8 => mtrước=37.6g

2 mol X nhiệt độ, xúc tác Ni sau một thời gian M sau= 9.4*4=37.6 

Ta có mtrước = msau => 37.6= 37.6*(2 - nH2 phản ứng

=> phản ứng = n rượu trong Y =2* sinh ra = 1 mol

Nên sinh ra=0.5*22.4= 11.2 lit

14 tháng 5 2017

Đáp án A

Ta có: X + NaHCO3  muối + CO2 + H2O

Nếu có NaHCO3 dư khi cô cạn dung dịch ta có:

2NaHCO3 →  Na2CO3 + CO2 +H2O

Do đó chất rắn sau phản ứng gồm muối và có thể có Na2CO3; n H 2 O = n C O 2  

Bảo toàn khối lượng ta có:

m C O 2 + m H 2 O + m c h ấ t   r ắ n   = m X + m N a H C O 3

G ọ i   n X = n N a H C O 3   p h ả n   ứ n g   = x ⇒ n N a H C O 3   d ư = 0 , 3 - x t a   c ó :   n C O 2 = x + 1 2 ( 0 , 3 - x ) = 0 , 275 ( m o l ) ⇒ x = 0 , 15 ( m o l ) ⇒ M ¯ = 12 , 9 0 , 25 = 51 , 6

Vì X gồm 2 axit đơn chức, hơn kém nhau 1 nguyên tử C trong phân tử

=> X gm HCOOH và CH3COOH

Gọi số mol mỗi chất lần lượt là a,b(mol)

Vậy 

Chú ý:

- Đề bài cho X tác dụng hết với NaHCO3 tức là X chắc chắn hết còn NaHCO3 có thế dư. Ta lại thấy nếu chất rắn khan thu được chỉ gồm muối mà ta đã biết khối lượng X, khối lượng NaHCO3 thì ta hoàn toàn tính được khối lượng chắt rắn khan. Do đó ta sẽ nghĩ đến rằng bài toán không đơn giản như thế tức là NaHCO3 dư.

- Khi cô cạn dung dịch muối -HCO3 ta luôn phải nhớ rằng sẽ thu được muối cacbonat, CO2 và H2O