Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgCO3}:x\left(mol\right)\\n_R:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(MgCO_3\rightarrow MgO+CO_2\)
\(4R+nO_2\rightarrow2R_2O_n\)
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=n_{MgCO3}=x\left(mol\right)\\n_{R2On}=\frac{1}{2}n_R=0,5y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(40x+0,5y.\left(2R+16n\right)=15\)
\(\Rightarrow80a+Ry=15,48\)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,6\left(mol\right)\\n_{H2SO4}=0,12\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{H^+}=n_{HCl}+2n_{H2SO4}=0,84\left(mol\right)\)
\(MgCO_3+2H^+\rightarrow Mg^{2+}+CO_2+H_2O\)
\(2R+2nH^+\rightarrow2R^{n+}+nH_2\)
\(\Rightarrow n_{H^+}=2n_{MgCO3}+n_R=2x+ny=0,84\)
Giải hệ PT:
\(\left\{{}\begin{matrix}40x+0,5y.\left(2R+16\right)=15\\84x+Ry=15,48\\2x+ny=0,84\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,12\\yR=5,4\\ny=0,6\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow R=9n\Rightarrow n=3;R=27\)
\(\Rightarrow M_B=\frac{0,3.2+0,12.44}{0,3+0,12}=14\)
\(\Rightarrow d_{B/H2}=6\)
bạn ơi bạn có tài liệu giống như thay axit = H+ cho mình tham khảo vsss
Đặt số mol Al, Fe, Mg trong 15,8 g hh là x, y, z
pt khối lượng: 27x + 56y+ 24z = 15,8
pt bảo toàn electron: 3x+ 2y+ 2z = 2*nH2
Đặt số mol Al, Fe, Mg trong 0,15 mol lúc sau là kx, ky, kz
(tỉ lệ số mol giữa các chất không đổi)
pt số mol: k(x + y + z) = 0,15 (1)
pt bảo toàn e: k(3x + 3x + 2y) = 3nNO (2)
lấy (1) chia (2) được pt thứ 3, giải 3 pt 3 ẩn là xong :D
a. Đặt CTTQ của kim loại là R
\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)
b. \(n_{H_2}=\frac{22,4}{22,4}=1mol\)
\(n_R=\frac{65}{R}mol\)
Từ phương trình \(n_R=n_{H_2}\)
\(\rightarrow1=\frac{65}{R}\)
\(\rightarrow R=65\)
\(\rightarrow R:Zn\)
c. Từ phương trình \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=1mol\)
\(m_{H_2SO_4}=1.98=98g\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\frac{98}{35\%}=280g\)
pthh:
2X +2H2O ---> 2XOH+H2
a a 1/2a
2Y +2H2O ---> 2YOH+H2
b b 1/2b
2Z +2H2O ---> 2ZOH+H2
c c 1/2c
T +2H2O---> T(OH)2+H2
d d d
gọi nX=a;nY=b;nZ=c,nT=d
theo pthh =>n H2=1/2(a+b+c)+d=0,2 mol
n bazơ =a+b+c+d (mol)
pthh
2XOH +H2SO4--->X2SO4 +2H2O
a 1/2a 1/2a a
2YOH +H2SO4--->Y2SO4 +2H2O
b 1/2b 1/2b b
2ZOH +H2SO4--->Z2SO4 +2H2O
c 1/2c 1/2c c
T(OH)2 +H2SO4--->TSO4+2H2O
d d d 2d
theo pthh
n H2SO4=1/2(a+b+c) +d=nH2=0,2 mol
=> v= 0,2 . 0,5 =0,4 l=400ml
gọi khối lượng mol của kim loại X,Y,Z,T là X,Y,Z,T
ta có khối lượng muối = khối lượng kim loại +khối lượng gốc axit
= X.a+Y.b+Z.c+T.d +96.[ 1/2(a+b+c)+d]
=10,8 +96.0,2=30(g)
Gọi số mol trong mỗi phần: Fe = x mol; M = y mol.
Phần 1:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
(mol): x x
2M + 2nHCl 2MCln + nH2
(mol): y 0,5ny
Số mol H2 = 0,07 nên x + 0,5ny = 0,07.
Phần 2:
2Fe + 6H2SO4 (đặc) Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
(mol): x 1,5x
2M + 2nH2SO4 (đặc) M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
(mol): y 0,5nx
Số mol SO2 = 0,09 nên 1,5x + 0,5ny = 0,09. Vậy x = 0,04 và ny = 0,06.
Mặt khác: 56x + My = 2,78 nên My = 0,54. Vậy hay M = 9n.
Ta lập bảng sau:
n | 1 | 2 | 3 |
M | 9 ( loại ) | 18 ( loại ) | 27 ( nhận ) |
Vậy M là \(Al\) ( nhôm ) .
Đặt a là số mol Fe, b là số mol của M,trong mỗi phần,n là hóa trị của M
PTHH: Fe +2HCl ---> FeCl2 + H2
a a
2M + 2n HCl ---> 2 MCln + n H2
b bn/2
n H2= 0.07
---> a + bn/2 = 0.07 (1)
m hh A = 56a + Mb = 2.78 (2)
PTHH: Fe + 4HNO3 ----> Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
a a
3M +4n HNO3 ---->3M(NO3)n +nNO + 2n H2O
b bn/3
n NO = a + bn/3 = 0.06 (3)
Từ (1) và (3) giải hệ ta dc : a= 0.04
bn = 0.06---> b= 0.06/n (4)
Thế à= 0.04vào pt (2) giải ra ta đc : 2.24 + Mb = 2.78
-----> b = 0.54/ M (5)
Từ (4) và (5) ----> M= 9n
Biện luận n
n=1 ----> M = 9 (loại)
n=2 ----> M= 18 (loại)
n=3-----> M=27 (nhận)
Do đó : M là Al
a/ Xác định kim loại M
nH2SO4 ban đầu = 78,4.6,25:100=0.05 mol
Goi số mol MO là a mol, mMO = (M+16).a
MO+H2SO4---MSO4+H2O(1)
a mol amol amol
Số mol axit dư sau phản ứng (1): 0,05-a mol
mdd sau phản ứng: (m+16)a+78,4
Theo bài ra ta có: 2,433=100.(0,05-a).98/[(m+16)a+78,4] (I)
Mặt khác: MO+CO---M+CO2 (2)
a mol a mol a mol amol
Theo bài ra CO2 tham gia phản ứng hết, các phản ứng có thể xảy ra:
CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O
b 2b b b
CO2+NaOH--->NaHCO3
c c c
Khối lượng muối tạo thành: 100b+84c=2,96
- Nếu NaOH dư không xảy ra phản ứng (3). Tức là c = 0 mol,
b = a = 2,96 : 106 = 0,028 mol. Thay a = 0,028 vào (I) ta tìm được M = 348,8 (loại).
- Nếu NaOH phản ứng hết: 2b + c = 0,5 . 0,1 = 0,05 (III)
Từ (II) và (III) ta có : 106 b + 84(0,05 – 2b) = 2,96
62b = 1,24 suy ra: b= 0,02 và c = 0,01
Theo 2, 3 và 4, n co2 = 0,03= n MO = a = 0,03.
Thay giá trị a = 0,03 và (I) ta có: 0,07299M = 4,085
M = 56 vậy kim loại M là Fe, mMO=(56+16).0,03= 2,16 g
b/ Dung dịch E gồm FeSO4 0,03 mol và H2SO4 dư 0,02 mol. Khi cho Al phản ứng hoàn toàn tạo 1,12 gam chất rắn, H2SO4 phản ứng hết.
2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2
2Al+3FeSO4----->Al2(SO4)3+3Fe
Khối lượng Fe trong dung dịch E : 56 . 0,03 = 1,68 gam > 1,12 gam
Như vậy FeSO4 còn dư thì Al tan hết. Vây t = 1,12: 56 =0,02 mol
Vây n Al = 0,04 : 3 + 0,04:3 = (0,08 : 3) mol
Vây khối lượng x = 0,08: 3 . 27 = 0,72 gam
nH2SO4=0.2 mol
nSO2=0.3 mol
Khi cho X vào H2SO4 sẽ có 2 trường hợp xảy ra
+TH1: R đứng trước H trong dãy HDHH
-TN1: Mg+ H2SO4 -------> MgSO4+ H2(1)
2R+ aH2SO4 ----------> R2(SO4)a+ aH2 (2)(với a là hóa trị R)
-TN2: Mg+ 2H2SO4 -------> MgSO4+ SO2+ 2H2O(3)
2R+ 2aH2SO4 ------------> R2(SO4)a+ aSO2+ 2aH2O(4)
Gọi x, y là số mol Mg, R
Theo pt (1), (2)=>nH2=x+ ay/2=0.2 mol
Theo pt (3), (4)=>nSO2=x+ ay/2=0.3 mol
Ta thấy 2 pt trên vô lý vì 0.2 >< 0.3
TH2: R là KL đứng sau H
-TN1: Mg+ H2SO4 ------> MgSO4+ H2(5)
-TN2: Mg+ 2H2SO4 -------> MgSO4+ SO2+ 2H2O(6)
2R+ 2aH2SO4 ------> R2(SO4)a+ aSO2+ 2aH2O(7)
Theo pt(5) nMg=nH2=0.2 mol
Khi đó mR=mX-mMg=11.2-0.2*24=6.4 g
Theo pt(6) nSO2=nMg=0.2 mol
=>nSO2(7)=0.3-0.2=0.1 mol
Theo pt (7) nR=2/anSO2=0.2/a mol
=> MR=6.4/(0.2/a)=32a
Lập bảng biện luận => Với a=2 thì kim loại là Cu
Vậy R là Cu