K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2016

Nếu trong 11 số tự nhiên đó có 1 số chia hết cho 10 thì bài toán đã được chứng minh.

Nếu trong 11 số đã cho, không có số nào chia hết cho 10, ta đặt:

 A1= 1

A2= 1+2

A3= 1+2+3

...

A11= 1+2+3+...+10+11

Ta biết rằng, trong 1 phép chia cho 10, ta luôn nhận được 10 số dư từ 0->9 

Vì ta có 11 dãy số nên ít nhất có 2 dãy số có cùng số dư trong phép chia cho 10.

Giả sử, dãy Bm và Bn có cùng số dư trong phép chia cho 10 thì ( Bm - B) chia hết cho 10. => đpcm.

13 tháng 3 2018

Đáp án A

Tập 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6  có 6 số và tạo thành có 5 vị trí. Mỗi số có 5 chữ số tạo thành một chỉnh hợp chập 5 của 6 chữ số trên  A 6 5 = 720

Trong 720 số đó mỗi vị trí (hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị) mỗi chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có mặt 720 6 = 120 lần. Tổng các chữ số  1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 = 21 .

Vậy tổng của 720 số tạo thành là  120.21.11111 = 27999720

24 tháng 1 2016

Vì có 11 tổng mà chỉ có thể có 10 chữ số tận cùng đều là các số từ 0 , 1 ,2, …., 9 nên luôn tìm được hai tổng có chữ số tận cùng giống nhau nên hiệu của chúng là một số nguyên có tận cùng là 0 và là số chia hết cho 10. 

18 tháng 11 2017

giúp mình với các bạnngaingung

10 tháng 3 2016

1. Xét số ab với a từ 0 đến 14 và b từ 0 đến 9. Vậy tổng của b (các chữ số hàng đơn vị) là 45*15=630. Tổng của các chữ số của a là 45+15. Với 45 là tổng các chữ số từ 0 đến 9, 15 là tổng các chữ số từ 10 đến 14. Và số 150 có tổng giá trị chữ số là 6. Vậy có tổng cộng 630+45+15+6=696

2.Tổng các chữ số: 4x2013=8052 và 8+5+0+2=15 số này chia hết cho 3 nên chia cho 15 sẽ dư là 1 số chia hết cho 3 
Số này tận cùng là 4 nên chia cho 5 sẽ dư 4(không chia hết cho 3 vậy chia cho 15 dư 4+5=9 ( chia hết cho 3; nếu dư là 9+4=14 cũng không chia hết cho 3 
Kết luận:Số dư là 9

3.không bít

4.Gọi a và b lần lượt là chữ số hàng chục và hàng đơn vị của số đó.Vậy số đó là 10a+b (a,b là số tự nhiên nhỏ hơn 10 và a#0). 
(10a+b)/(a+b)=(10a+10b-9b)/(a+b)= 
=10-9b/(a+b). 
Hiệu này lớn nhất bằng 10 khi b=0 (a tùy ý) 
Vậy bài này có 9 đáp án là 10,20,30,...,90. 
2)a/b=a+b/10 (a,b là số tự nhiên nhỏ hơn 10 và b#0). 
Vì b>=1 nên a/b<=a<a+b/10 =>pt trên vô nghiệm 
Không có 2 chữ số a,b nào thỏa mãn ĐK bài toán.

10 tháng 3 2016

1.Ta kết hợp 1 với 98 , 2 với 97 , 3 với 96 ......thành từng cặp có tổng bằng 99 thì mỗi tổng như vậy 

có tổng các chữ số là 18 ( do 9 + 9 ) 

Có tất cả 49 tổng như vậy cộng thêm số 99 như vậy tổng các chữ số của số 1 2 3 4 5 6........98 99 

là 18 * 50 = 900 

Lại có : Ta kết hợp 100 với 149 , 101 với 148 , 102 với 147 ......thành từng cặp có tổng bằng 249 

thì mỗi tổng như vậy có tổng các chữ số là 115 ( do 2+ 4 + 9 ) 

Có tất cả 25 tổng như vậy nên tổng các chữ số của số 100 101 102........147 148 149 là 

15 * 25 = 375 

Số 150 có tổng các chữ số là 6 

Vậy có 900 + 375 + 6 = 1281

2.Ta gọi r là số dư của A khi chia A cho 15 => A = 15k + r (0 <= r <15). 
Lại thấy A chia hết cho 3 (tổng các chữ số của A chia hết cho 3), theo tính chất chia hết của một tổng thì r phải chia hết cho 3 => r = 0, 3, 6, 9, 12. Dễ thấy A chia 5 dư 4 (vì A = 444...440 + 4) nên r chia 5 phải dư 4 (vì 15k đã chia hết cho 5), trong các số 0, 3, 6, 9, 12 thì chỉ có 9 chia 5 dư 4 
VẬY số dư của A khi chia cho 15 là 9.

3.

4.gọi số đó là ab, a là hàng chục, b là hàng đơn vị; thế thì a, b là số tự nhiên 1≤a≤9 và 0≤b≤9, 
ab/(a+b) là lớn nhất khi a+b nhỏ nhất khi a=1, b=0 vậy số đó là 10 

18 tháng 3 2016

Bài 2 /hoi-dap/question/29023.html

18 tháng 3 2016

Bài 1 /hoi-dap/question/29218.html

25 tháng 9 2018

Đáp án B

Phương pháp: Xét các trường hợp:

TH1: 

TH2: 

TH3: 

Cách giải:

TH1: , ta có 0 + 5 = 1 + 4 = 2 + 3 = 5

- Nếu (a1;a2) = (0;5) => có 1 cách chọn (a1a2)

Có 2 cách chọn (a3a4), 2 số này có thể đổi vị trí cho nhau nên có 4 cách chọn.

Tương tự (a5a6) có 2 cách chọn.

=>Có 8 số thỏa mãn.

- Nếu (a1;a2) ≠ (0;5) =>có 2 cách chọn (a1a2),2 số này có thể đổi vị trí cho nhau nên có 4 cách chọn.

Có 2 cách chọn (a3a4), 2 số này có thể đổi vị trí cho nhau nên có 4 cách chọn.

Tương tự (a5a6) có 2 cách chọn.

=>Có 32 số thỏa mãn.

Vậy TH1 có: 8 + 21 = 40 số thỏa mãn.

TH2: ta có 0+6=1+5=2+4=6

Tương tự như TH1 có 40 số thỏa mãn.

TH3: , ta có 1+6-2+5=3+4=7

Có 3 cách chọn (a1a2) , hai số này có thể đổi chỗ cho nhau nên có 6 cách chọn.

Tương tự có 4 cách chọn (a3a4) và 2 cách chọn (a5a6).

Vậy TH3 có 6.4.2 = 48 số thỏa mãn.

Vậy có tất cả 40 +40 +48 = 128 số có 6 chữ số khác nhau thỏa mãn  

Để viết một số có 6 chữ số khác nhau bất kì có 6.6.5.4.3.2 = 4320 số.

Vậy  p = 128 4320 = 4 135

26 tháng 10 2018

31 tháng 1 2016

từ 1....50  có 12 chữ số 0  tận cùng 

51...60 có  2

61....70 có 2

71....75.76 có 3 

=> 1.2......76 có 19 chữ số 0 tận cùng

31 tháng 1 2016

Từ 1 --> 76 có số tròn chục là : 10,20,30,40,50,60,70

Vậy từ 1 đến 76  đã có 7 chữ số 0 ở tận cùng

Tích của các số là 5 và 2 nhưng ko tròn chục

Các số có tận cung là chữ số 5 là : 5,15,25,35,45,55,65,75 ; trong đó có 25 = 5 x 5 ; 75 = 5 x5 x 3

tích có các số chẵn tận cùng là : 2,4,6,8,10,12,14,16,18,20,22...... trong đó 4 = 2x2 

Vậy mỗi tích có một chữ số 0 tận cùng là : 6

Mỗi tích có 2 chữ số 0 tận cùng là : 4

Tích của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 --> 76 là :

       7 + 6 +4 = 17 ( số )

26 tháng 9 2019