K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2016

giả sử hỗn hợp chỉ có CuO => nCuO=0.8/80=0.01mol
theo đề bài ta thấy nH2SO4=0.02mol 
=> sau phản ứng H2SO4dư
=> dung dịch thu được sau phản ứng gồm: H2SO4dưvàCuSO4 còn chất rắn là Cu

6 tháng 1 2023

a, PT: \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

\(FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=x\left(mol\right)\\n_{FeO}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 80x + 72y = 11,2 (1)

Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,15.1=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{CuO}+n_{FeO}=x+y=0,15\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ⇒ x = 0,05 (mol), y = 0,1 (mol)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{0,05.80}{11,2}.100\%\approx35,71\%\\\%m_{FeO}\approx64,28\%\end{matrix}\right.\)

b, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuSO_4}=n_{Cu}=0,05\left(mol\right)\\n_{FeSO_4}=n_{FeO}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{CuSO_4}}=\dfrac{0,05}{0,15}=\dfrac{1}{3}\left(M\right)\\C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,1}{0,15}=\dfrac{2}{3}\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

17 tháng 10 2017

Đáp án C

Khi cho hh CuO và Cu tác dụng với  H 2 SO 4  thì chỉ có CuO phản ứng với  H 2 SO 4

Giả sử hỗn hợp chỉ có CuO => n CuO  = 0,8 : 80 = 0,01mol theo đề bài ta thấy n H 2 SO 4  = 0.02 mol=> sau phản ứng  H 2 SO 4  dư => dung dịch thu được sau phản ứng gồm:  H 2 SO 4  dư và  CuSO 4

24 tháng 3 2018

Pt:

Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

0,1       → 0,4              0,1       0,1

Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4

0,1 ←0,1                 0,1       0,2

Rắn B là 0,1 mol Cu → x = 6,4 (g)

13 tháng 2 2018

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

m 3 o x i t + m H 2 S O 4 = m m u ố i + m H 2 O   s a n   p h a m

⇔ m m u ố i = m 3 o x i t + m H 2 S O 4 - m H 2 O   s a n   p h a m

Mà n H 2 O  san pham = n H 2 S O 4  = 1.0,05 = 0,05 mol

⇒ m m u o i  = 2,8 + 0,05.98 - 0,05.18 = 6,8g

⇒ Chọn C.

6 tháng 8 2021

Đặt số mol Fe3O4 là x (mol)

Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O

x..............8x..........2x............x

Cu + 2FeCl3 ⟶ 2FeCl2 + CuCl2

x.........2x................2x.............x

Kim loại không tan là Cu

Dung dịch Y gồm FeCl2, CuCl2 và HCl dư

=> \(n_{FeCl_2}=x+2x=3x\left(mol\right);n_{CuCl_2}=x\left(mol\right)\)

\(n_{OH^-}=0,5.1+0,5.1=1\left(mol\right)\)

\(H^+_{\left(dư\right)}+OH^-\rightarrow H_2O\)

\(Fe^{2+}+2OH^-\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\)

3x..........6x...............3x

\(Cu^{2+}+2OH^-\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\)

x.............2x.................x

Kết tủa là Cu(OH)2 và Fe(OH)2

Ta có : \(3x.90+x.98=36,8\)

=> x=0,1 (mol)

=> \(m_{Cu}=x.64+1,6=8\left(g\right)\)

=> \(m=0,1.232+8=31,2\left(g\right)\)

Mặt khác : \(n_{HCl\left(dư\right)}=1-\left(6x+2x\right)=0,2\left(mol\right)\)

=> \(n_{HCl\left(bđ\right)}=8x+0,2=1\left(mol\right)\)

30 tháng 11 2021

Đặt CT chung 3 KL là R có hóa trị chung là n

\(PTHH:4R+nO_2\xrightarrow{t^o}R_2O_n\\ R_2O_n+nH_2SO_4\to R_2(SO_4)_n+nH_2O\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=n_{H_2O}\\ \text {Bảo toàn KL: }m_{R_2O_n}+m_{H_2SO_4}=m_{R_2(SO_4)_3}+m_{H_2O}\\ \Rightarrow 2,8+98n_{H_2SO_4}=6,8+18n_{H_2SO_4}\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,05(mol)\\ \Rightarrow V=V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,05}{1}=0,05(l)=50(ml)\\ \text {Ta có: }n_{O_2}=\dfrac{n_{R_2O_3}}{2}.n;n_{R_2O_3}=\dfrac{n_{H_2SO_4}}{n}\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{n_{H_2SO4}}{2}=0,025(mol)\\ \Rightarrow m_{O_2}=0,025.32=0,8(g)\\ \text {Bảo toàn KL: }m=m_R+m_{O_2}=m_{R_2O_n}\\ \Rightarrow m=m_R=2,8-0,8=2(g)\)

25 tháng 1 2018

n HCl = 360 x 18,25/(100x36,5) = 1,8 mol

H 2  + CuO  → t ° Cu +  H 2 O

n CuO  = x

Theo đề bài

m CuO (dư) +  m Cu =  m CuO  (dư) +  m Cu   p / u  - 3,2

m Cu  =  m Cu   p / u  - 3,2 => 64x = 80x - 3,2

=> x= 0,2 mol →  m H 2  = 0,4g

Fe + 2HCl → FeCl 2  +  H 2

Số mol HCl tác dụng với  Fe 3 O 4 ,  Fe 2 O 3 , FeO là 1,8 - 0,4 = 1,4 mol

Phương trình hóa học của phản ứng:

Fe 3 O 4 + 8HCl → 2 FeCl 3 + FeCl 2  + 4 H 2 O (1)

Fe 2 O 3  + 6HCl → 2 FeCl 3  + 3 H 2 O  (2)

FeO + 2HCl →  FeCl 2  +  H 2 O  (3)

Qua các phản ứng (1), (2), (3) ta nhận thấy  n H 2 O  = 1/2 n HCl  = 1,4:2 = 0,7 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

m hỗn   hợp  +  m HCl  =  m muối  +  m H 2 O  +  m H 2

57,6 + 1,8 x 36,5 =  m muối  + 0,7 x 18 +0,4

m muối  = 57,6 + 65,7 - 12,6 - 0,4 = 110,3 (gam)

28 tháng 9 2021

Cl- +SO42---->đây là gốc axit 

=> quỳ chuyển đỏ