Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Cu+2H2SO4----->CuSO4+SO2+2H2O
b,CuO+H2SO4------>CuSO4+H2O
c,Cu(OH)2+H2SO4------>CuSO4+2H2O
Chọn d.Vì ở phần a 2mol H2SO4 chỉ sinh ra 1 mol CuSO4.
Còn ở b,c 1mol H2SO4 sinh ra 1mol CuSO4=>Tiết kiệm hơn
D
- Vì nếu cho Cu tác dụng với H2SO4 tạo ra CuSO4 là phản sử dụng H2SO4 đặc rất đắt
Cho dd vào dd NaOH dư, lọc bỏ kết tủa thu được chất rắn là Cu(OH)2, dd là NaAlO2,NaOH dư và Na2SO4(1).
CuSO4 + 2NaOH ---> Cu(OH)2 + Na2SO4
Al2(SO4)3 + 6NaOH --->2Al(OH)3 + 3Na2SO4
Al(OH)3 + NaOH ---> NaAlO2 + 2H2O
Cho kết tủa vào dd H2SO4 (vừa đủ) điều chế được CuSO4
Cu(OH)2 + H2SO4 ---> CuSO4 + 2H2O
Xục khí CO2 dư qua dd (1) lọc bỏ kết tủa thu được Al(OH)3
NaAlO2 + 2H2O + CO2 ---> Al(OH)3 + NaHCO3
NaOH + CO2 --> NaHCO3
Cho kết tủa pu với dd H2SO4 (vừa đủ) thu được Al(SO4)3
2Al(OH)3 + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 6H2O
Câu 1:
- thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Dùng quỳ tím cho vào từng mẫu thử, quan sát:
+) Qùy tím hóa đỏ => dd HCl
+) Qùy tím hóa xanh => dd NaOH
+) Qùy tím không đổi màu => dd NaCl và dd NaNO3
- Cho vài giọt dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử chưa nhận biết được, quan sát:
+) Có xuất hiện kết tủa trắng => Đó là AgCl => dd ban đầu là dd NaCl
+) Không có kết tủa trắng => dd ban đầu là dd NaNO3.
PTHH: AgNO3 + NaCl -> AgCl (trắng) + NaNO3
Câu 2:
- Vì Cu không phản ứng vs dd H2SO4.
PTHH: CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
=> dd thu được sau phản ứng là dd CuSO4.
CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
Theo bài ta có:
nCuO = 8/80 = 0,1 mol
Theo pthh và bài ta có:
nCuSO4 = nCuO = 0,1 mol
=>mCuSO4 = 0,1 . 160 = 16 g
=> C% dd CuSO4 = \(\dfrac{16.100\%}{100}\) = 16%
Vậy...
nCuO = \(\dfrac{8}{80}\) = 0,1 mol
CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
0,1--------------->0,1 mol
C%CuSO4 = \(\dfrac{0,1.160}{100}\).100% = 16 %
2M+nCuS04=>M2(S04)n+nCu
2M+nH2S04=>M2(S04)n+nH2
nH2=0.672/22.4=0.03mol
=>nM=0.03*2/n=0.2
<=>n=0.3(vô lý)
_Bài này theo mình nghĩ số mol của M là 0.02mol=>n=3
Vậy kim loại M có hóa trị III.
Viết lại:2M+3CuS04=>M2(S04)3+3Cu
=>nCu=0.02*3/2=0.03mol
Ta có:
64*(0.03)=3.555*0.02*M
<=>M=27
Vậy M là nhôm (Al)
nFeCl2 = CM.V = 0,15.0,2 = 0,03 mol
PTHH:
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl
0,03 → 0,06 → 0,03 → 0,06 (mol)
4Fe(OH)2 + O2 --to--> 2Fe2O3 + 4H2O
0,03 → 0,015
Chất rắn thu được sau khi nung kết tủa tới khối lượng không đổi là Fe2O3
→ m = mFe2O3 = 0,015.160 = 2,4 (g)
Dung dịch sau khi lọc kết tủa chỉ chứa 0,06 mol NaCl và có thể tích là V dd sau pư = 0,2 + 0,3 = 0,5 lít
→ CM NaCl = n/V = 0,06 / 0,5 = 0,12M
c2
a) 2KOH+H2SO4--->K2SO4+2H2O
m H2SO4=200.14,7/100=29,4(g)
n H2SO4=29,4/98=0,3(mol)
n KOH=2n H2SO4=0,6(mol)
m KOH=0,6.56=33,6(g)
m dd KOH=33,6.100/5,6=600(g)
V KOH=600/10,45=57,42(ml)
b) m dd sau pư=600+200=800(g)
n K2SO4=n H2SO4=0,3(mol)
m K2SO4=174.0,3=52,2(g)
C% K2SO4=52,2/800.100%=6,525%
c3
nCuO=3,2:80=0,04 mol
PTHH: CuO+H2SO4=>CuSO4+H2O
0,04mol->0,04mol->0,04mol->0,04mol
=> m H2SO4=0,04.98=3,92g
=> m ddH2SO4 tham gia phản ứng =3,92.100\4,9=80g
theo địnhluật bảo toàn khối lượng => m CuSO4= mCuO+mH2SO4-mH2O=3,2+80-0,04.18=82,48g
m CuSO4 thu được= 0,04.160=6,4g
=> C% CuSO4 =6,4\82,48.100=7,76%
Đáp án C
Khi cho hh CuO và Cu tác dụng với H 2 SO 4 thì chỉ có CuO phản ứng với H 2 SO 4
Giả sử hỗn hợp chỉ có CuO => n CuO = 0,8 : 80 = 0,01mol theo đề bài ta thấy n H 2 SO 4 = 0.02 mol=> sau phản ứng H 2 SO 4 dư => dung dịch thu được sau phản ứng gồm: H 2 SO 4 dư và CuSO 4