Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
$n_{CuO} = 0,2(mol)$
\(CuO+H_2SO_4\text{→}CuSO_4+H_2O\)
0,2 0,2 0,2 (mol)
$m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,2.98}{20\%} = 98(gam)$
$m_{dd\ A} =16 + 98 = 114(gam)$
Gọi $n_{CuSO_4.5H_2O} = a(mol)$
Sau khi tách tinh thể :
$n_{CuSO_4} = 0,2 - a(mol)$
$m_{dd} = 114 - 250a(gam)$
Suy ra:
$\dfrac{(0,2 - a).160}{114 - 250a} = \dfrac{17,4}{17,4 + 100}$
$\Rightarrow a = 0,1228(mol)$
$m = 0,1228.250 = 30,7(gam)$
PT: \(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)
Ta có: \(n_{MO}=\dfrac{10}{M_M+16}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{MSO_4}=n_{MO}=\dfrac{10}{M_M+16}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=\dfrac{10}{M_M+16}.98=\dfrac{980}{M_M+16}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{\dfrac{980}{M_M+16}}{24,5\%}=\dfrac{4000}{M_M+16}\left(g\right)\)
⇒ m dd A = \(10+\dfrac{4000}{M_M+16}\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{MSO_4}=\dfrac{\left(M_M+96\right).\dfrac{10}{M_M+16}}{10+\dfrac{4000}{M_M+16}}.100\%=33,33\%\)
\(\Rightarrow M_M=64\left(g/mol\right)\)
Vậy: M là Cu.
Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)=n_{CuSO_4\left(A\right)}\)
m dd A = 60 (g) ⇒ m dd B = 60 - 15,625 = 44,375 (g)
\(\Rightarrow n_{CuSO_4\left(B\right)}=\dfrac{44,375.\dfrac{1600}{71}\%}{160}=0,0625\left(mol\right)\)
BTNT Cu, có: \(n_{CuSO_4.nH_2O\left(C\right)}=0,125-0,0625=0,0625\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_C=\dfrac{15,625}{0,0625}=250\left(g/mol\right)\Rightarrow n=\dfrac{250-160}{18}=5\)
Vậy: C là CuSO4.5H2O
nCuO=160/80=2 mol
CuO + H2SO4 =>CuSO4 + H2O
2 mol => 2 mol
mCuSO4(A)=2.160=320g
Mà mdd A=800g=>mH2O(A)=480g
Gọi nCuSO4.5H2O tách ra=a mol
mCuSO4 kết tinh=160a gam
mH2O kết tinh=90a gam
=>mCuSO4 trg dd sau=320-160a gam
mH2O trg dd sau=480-90a gam
Ở 0°C S=14,3g
Cứ 100g H2O hòa tan đc 14,3g CuSO4 tạo dd bão hòa
Mà (480-90a) gam H2O hòa tan đc (320-160a) gam CuSO4
=>14,3(480-90a)=100(320-160a)
=>a=1,7084 mol
=>m tinh thể tách ra=1,7084.250=427,105gam
Câu a)
\(m_{ddCuSO_4\left(10\%\right)}=400.1,1=440\left(g\right)\\ m_{CuSO_4\left(dd.10\%\right)}=10\%.440=44\left(g\right)\\ C\%_{ddCuSO_4\left(cuối\right)}=20,8\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{m_{CuSO_4}+44}{440+m_{CuSO_4}}.100\%=20,8\%\\ \Leftrightarrow m_{CuSO_4}=60\left(g\right)\)
Vậy: Cần lấy 60 gam CuSO4 hoà tan vào 400 ml dung dịch CuSO4 10% (D=1,1g/ml) để tạo dung dịch C có nồng độ 20,8%
Câu b em xem link này he https://hoc24.vn/cau-hoi/acan-lay-bao-nhieu-g-cuso4-hoa-tan-vao-400ml-dd-cuso4-10d11gml-de-tao-thanh-dd-c-co-nong-do-288-b-khi-ha-nhiet-do-dd-c-xuong-12doc-thi-th.224557369474
mCuSO4 = 99.8 *X* 160/250 = 63.872*X g
mH2O = 164+35.928*X g
làm lạnh tới 10 độ C được 30g CUSO4.5H2O (mất 19.2g CuSO4 và 10.8g H2O)
DD còn lại
mCuSO4 = 63.872*X - 19.2 g
mH2O = 153.2 + 35.928*X g
Độ tan là số g chất tan tan trong 100g H2O
-> (63.872*X - 19.2) / (153.2 + 35.928*X ) = 17.4 / 100
-> X= 0.7958
->Tinh thể lẫn tạp chất trong đó tinh thể nguyên chất chiếm 79.58%
Hòa tan 99,8 g CUSO4.5H2O (coi như chỉ có X% là tinh thể nguyên chất) vào 164 ml H2O
mCuSO4 = 99.8 *X* 160/250 = 63.872*X g
mH2O = 164+35.928*X g
làm lạnh tới 10 độ C được 30g CUSO4.5H2O (mất 19.2g CuSO4 và 10.8g H2O)
DD còn lại
mCuSO4 = 63.872*X - 19.2 g
mH2O = 153.2 + 35.928*X g
Độ tan là số g chất tan tan trong 100g H2O
-> (63.872*X - 19.2) / (153.2 + 35.928*X ) = 17.4 / 100
-> X= 0.7958
->Tinh thể lẫn tạp chất trong đó tinh thể nguyên chất chiếm 79.58%
Gọi CTHH của oxit KL là A2On.
PT: \(A_2O_n+nH_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_n+nH_2O\)
Ta có: \(n_{A_2O_n}=\dfrac{4,8}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n.n_{A_2O_n}=\dfrac{4,8n}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=\dfrac{4,8n}{2M_A+16n}.98=\dfrac{470,4n}{2M_A+16n}\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{\dfrac{470,4n}{2M_A+16n}}{10\%}=\dfrac{4704n}{2M_A+16}\left(g\right)\)
⇒ m dd sau pư = \(4,8+\dfrac{4704n}{2M_A+16}\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{A_2\left(SO_4\right)_n}=n_{A_2O_n}=\dfrac{4,8}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{A_2\left(SO_4\right)_n}=\dfrac{\dfrac{4,8.\left(2M_A+96n\right)}{2M_A+16}}{4,8+\dfrac{4704n}{2M_A+16n}}.100\%=12,9\%\)
\(\Rightarrow M_A\approx18,65m\)
Với m = 3, MA = 56 (g/mol) là thỏa mãn.
→ A là Fe.
Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{4,8}{160}=0,03\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,03\left(mol\right)\)
Gọi CTHH của muối P là Fe2(SO4)3.nH2O.
Có: H = 80% ⇒ nP = 0,03.80% = 0,024 (mol)
\(\Rightarrow M_P=\dfrac{13,488}{0,024}=562\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow400+18n=562\Rightarrow n=9\)
Vậy: CTHH của P là Fe2(SO4)3.9H2O
CuO +H2SO4 --> CuSO4 +H2O
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,2(mol)
=>mCuO=0,2.80=16(g)
mddH2SO4=\(\dfrac{0,2.98.100}{20}=98\left(g\right)\)
mCuSO4=0,2.160=32(g)
mdd(sau phản ứng) =16 +98=114(g)
=>mH2O=114 -32=82(g)
giả sử có a g CuSO4 tách ra
trong 250g CuSO4.5H2O tách ra có 160 g CuSO4 và 90gH2O tách ra
=> trong a g CuSO4 .5H2O tách ra có 160a/250g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=> mCuSO4(còn lại)= \(32-\dfrac{160a}{250}\)(g)
mH2O(còn lại)=\(82-\dfrac{90a}{250}\left(g\right)\)
=>\(\dfrac{32-\dfrac{160a}{250}}{82-\dfrac{90a}{250}}.100=17,4\)
=>a=30,71(g)