K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2019

Đáp án: A

- Số êlectron bật ra khỏi catôt trong 1 giây:

- Số phôtôn chiếu tới kim loại trong mỗi giây:

Hiệu suất lượng tử H bằng tỉ số giữa số quang êlectron bứt ra trong mỗi giây và số phôtôn chiếu tới kim loại trong mỗi giây.

10 tháng 5 2018

14 tháng 7 2017

Đáp án D.

Số photon chiếu vào một đơn vị diện tích kim loại trong 1 giây là:

n P = I h c λ = I λ h c

Số electron thoát ra khỏi 1 đơn vị diện tích kim loại trong 1 giây là:

n e = I b h e

Hiệu suất lượng tử bằng:

H = n e n p = I b h e I λ h c = I b h e . h c I λ = 0 , 02 . 6 , 625 . 10 - 34 . 3 . 10 8 1 , 6 . 10 - 19 . 3 . 0 , 35 . 10 - 6 ≈ 0 , 024 = 2 , 4 %

5 tháng 11 2017

Đáp án D.

Số photon chiếu vào một đơn vị diện tích kim loại trong 1 giây là:

Đề thi Học kì 2 Vật Lí 12 có đáp án (Đề 4)

Số electron thoát ra khỏi 1 đơn vị diện tích kim loại trong 1 giây là:

Đề thi Học kì 2 Vật Lí 12 có đáp án (Đề 4)

Hiệu suất lượng tử bằng:

Đề thi Học kì 2 Vật Lí 12 có đáp án (Đề 4)

Đề thi Học kì 2 Vật Lí 12 có đáp án (Đề 4)

30 tháng 11 2018

- Vì cứ 100 photon tới catôt thì có 1 êlectron bứt ra khỏi catôt nên trong mỗi giây, số êlectron bứt ra khỏi catôt là:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Khi đó cường độ dòng quang điện bão hòa có giá trị là:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

27 tháng 1 2017

Chọn đáp án A

20 tháng 3 2018

16 tháng 2 2016

Số phôtôn đến catôt trong 1 s là \(N = \frac{P}{\varepsilon}= \frac{P\lambda}{hc}= \frac{3.0,35.10^{-6}}{6,625.10^{-34}.3.10^8}= 5,28.10^{18}\)

Số electron bật ra từ catôt đến anôt là \(n =\frac{I_{bh}}{|e|}= \frac{0,02}{1,6.10^{-19}}= 1,25.10^{17}\)

Hiệu suất lượng tử  \(H = \frac{n}{N}.100 = \frac{1,25.10^{17}}{5,28.10^{18}}.100 = 2,367 \%\)

 

16 tháng 2 2016

Số phôtôn đến catôt trong 1 s là
\(N = \frac{P}{\varepsilon}= \frac{P\lambda}{hc}= \frac{2.10^{-3}.600.10^{-9}}{6,625.10^{-34}.3.10^8}= 6,04.10^{15}\)

Mà cứ 1000 hạt phô tôn tới ca tôt lại có 2 electron bật ra.

=> Số electron bật ra đến anôt trong 1 s là \(n =\frac{6,04.10^{15}.2}{1000}=1,21.10^{13} \)

=> \(I_{bh}=n|e| = 1,21.10^{13}.1,6.10^{-19}=1,93.10^{-6}A.\)